Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Trần Đức Huân

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Trần Đức Huân

I. Mục tiêu:

 - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".

 

docx 20 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 90Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 07/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 	- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Phương tiện - phương pháp dạy học:
	- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
	- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
 3'
7’
8’
7’
8’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập. 
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 3(trang 48)
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Chữa, nhận xét.
+ Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
Bài 3: 
- Yêu cầu Học sinh làm cá nhân.
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. kết luận
- Hệ thống nội dung, nhận xét.
- Tuyên dương học sinh.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Mở VBT để GV kiểm tra
- 3HS lên bảng làm bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân.
- Làm bài bảng con, 2 HS chữa bài.
a) ; b) 
c) d) 
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo cặp tìm các số bằng 11,02 và giải thích.
b) 11,020km = 11,02km.
c) 11km 20m = 11,02km.
d) 11020m = 11,02km.
Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- 3 HS nêu cách so sánh.
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
a) 4m 85cm = 4,85m ; 
b) 72 ha = 0,72 km2
- Đọc bài toán, phân tích, xác định dạng toán và cách giải.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài.
 Bài giải
Giá tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180000 : 12 = 15000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là: 15000 × 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng.
------------------------∆------------------------
Tiết 4. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 - HS năng khiếu nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
	- Pphương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
	- Phương tiện: Phiếu bốc thăm các bài tập đọc - HTL trong 9 tuần đã học. Bút dạ và bảng phụ nội dung BT2.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
3'
18’
12’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài Đất Cà Mau và TLCH - HĐTQ thực hiện.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 
2. Thực hành:
2.1. Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài trước lớp và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe - nhận xét. 
2.2. HDHS làm bài tập.
- Phát phiếu HD HS thảo luận 
- Nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- 3HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 3 đến 5 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập
- HS thảo luận, làm bài vào bảng phụ, trình bày.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt.N - Tổ quốc em
Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Ê-mi-li, con
Định Hải.
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh.
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ  của Mĩ ở Việt Nam
Con người với TN.
Tiếng đàn... sông Đà
Trước cổng trời
Quang Huy
Nguyễn Đình ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn  đêm trăng đẹp.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.
------------------------∆------------------------
Buổi chiều
Tiết 2. Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 	- Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 	- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng, tốc độ khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Phiếu bốc thăm các bài tập đọc
- HTL trong 9 tuần đã học.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
3'
16’
14’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài
2. Thực hành: 
2.1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe - nhận xét. 
2.2. Nghe - viết chính tả:
- Đọc toàn bài chính tả
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
+ Nội dung bài nói về điều gì?
- Yêu cầu HS luyện viết các từ dễ sai tên riêng.
- Đọc câu, cụm từ cho HS viết bài, soát bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 3 đến 5 phút.
- Lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Giải nghĩa từ.
+ Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước.
- Luyện viết: Nỗi niềm, ngược, Đà, sông Hồng,...
- Viết bài, soát lỗi.
------------------------∆------------------------
Tiết 3: Ôn Toán ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 	- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Phương tiện - phương pháp dạy học:
	- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
	- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
7’
12’
11’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập. 
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 3(trang 48)
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2ha 4 m2 = ha;	
 49,83dm2 =  m2
b) 8m27dm2 =  m2;	
 249,7 cm2 = .m2
 Bài 2 : Điền dấu > ; < =
a) 16m2 213 cm2  16400cm2;
b) 84170cm2 . 84,017m2 
c) 9,587 m2 9 m2.60dm2	
Bài 3 : (HSKG)
Nửa chu vi một khu vườn hình chữ nhật là 0,55km, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu m vuông ? bao nhiêu ha ?
- Nhận xét, tuyên dương.
C. kết luận
- Hệ thống nội dung, nhận xét.
- Tuyên dương học sinh.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Mở VBT để GV kiểm tra
- 3HS lên bảng làm bài.
Bài giải :
a) 2ha 4 m2 = 2,000004ha;	
 49,83dm2 = 0,4983 m2
b) 8m27dm2 = 0,07 m2;	
 249,7 cm2 = 0,02497m2
Bài giải :
a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2;	
 (160213cm2)
b) 84170cm2 < 84,017m2 
 (840170cm2)
c) 9,587 m2 < 9 m2.60dm2	
 (958,7dm2) (960dm2)
Bài giải :
Đổi : 0,55km = 550m
Chiều rộng của khu vườn là :
 550 : (5 + 6) 5 = 250 (m)
Chiều dài của khu vườn là :
 550 – 250 = 300 (m)
Diện tích khu vườn đó là :
 300 250 = 75 000 (m2)
 = 7,5 ha
 Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha.
- HS lắng nghe và thực hiện
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 08/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Tiết 1. Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
 (HS làm bài kiểm tra – theo đề của nhà trường )
------------------------∆------------------------
Tiết 2 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 	- Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 	- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong bài văn miêu tả đã học (BT2).
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ.
- Phương tiện: Tranh, ảnh minh hoạ. Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
3’
15’
15’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài
2. Thực hành: 
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số học sinh lớp)
- Gọi HS lên bảng bốc thăm
- Quan sát, hỗ trợ.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét.
b. Hướng dẫn làm bài tập	
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Ghi tên 4 bài.
- Hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
C. Kết luận.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm một bài văn miêu tả cảnh đẹp mà em thích.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- 2 HS nêu
- Lên bốc thăm chuẩn bị bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung của bài
- Kể tên các bài tập đọc: 
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
------------------------∆------------------------
Tiết 4: Đạo đức: Bài 5 : TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị: 
- Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết. Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
15’
10’
5’
2’
A.Mở đầu:
1. Ổn định:
2.Bài cũ: 
+ Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh?
+ Em đã làm gì khiến bạn buồn?
- Nhận xét.
B.Hoạt động dạy học:
a. Khám phá: Tình bạn (tiết 2)
b.Kết nối: 
HĐ 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
PP: Thảo luận, sắm vai.
Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Thảo luận làm bài tập 1.
- Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật  ...  kiểm tra.
+ Thực hiện đặt tính rồi tính. Kết quả:
15,75 và 67,025
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu 
thức a + b và b + a.
- Mời 2HS lên bảng làm bài.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
1,94
19,26
3,62
b + a
1,94
19,26
3,62
- Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì 
tổng không thay đổi: 
a + b = b + a.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ 2HS lên bảng làm bài 
Thử lại: 3,8 + 9,46 = 13,26
 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc, phân tích bài toán, xác định 
dạng toán, nêu cách giải.
- Làm bài theo nhóm.
 Bài giải
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (16,34 + 24,66) × 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82 m.
- Đọc yêu cầu bài, làm bài và chữa bài.
 Bài giải
Tổng số vải bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
 Trunh bình mỗi ngày bán được.
840 : (7 ×2) = 60 (m)
 Đáp số: 60 m.
------------------------∆------------------------
Tiết 3. Tiếng Việt: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Đọc)
(Đề của nhà trường )
------------------------∆------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, Luyện tập
- Phương tiện: Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
3’
10’
15’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?
- Nêu một vài biện pháp an toàn giao thông?
+ Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : GTB, ghi bảng.
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Làm việc với sách.	
- Gọi HS lên chữa bài
- Nhận xét, chốt bài
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm, đưa câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, kết luận.
C. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ HS trả lời, nhận xét bạn
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm cá nhân vào vở BT.
Câu 1: - Vẽ sơ đồ tuổi dạy thì ở nữ (10 - 15) nam (13 - 17)
Câu 2: chọn ý d Câu 3: chọn ý c.
- Thảo luận và làm việc theo nhóm
- Đại diện lên trình bày.
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Ôn Toán ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
 	- Phương pháp: luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Băng giấy ghi nội dung bài 1. Phiếu học tập. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
7’
8’
7’
8’
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên thực hiện phép cộng: 12 + 3,75; 49,025 + 18.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GTB, ghi bảng.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét, dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g)
b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
------------------------∆------------------------
Tiết 1. Ôn TV ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
 	- Phương pháp: luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Băng giấy ghi nội dung bài 1. Phiếu học tập. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
9’
10’
10’
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GTB, ghi bảng.
2. Thực hành:
Bài tập 1:
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 :
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng:
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu :
Bài tập 3 :
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút
Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét, dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 10/11/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- HS biết: Tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
 	- Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Phương tiện - Phương pháp dạy học.
- Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ, bảng con.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
8’
7’
7’
8’
6’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh – HĐTQ thực hiện.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài 
2. Kết nối:
- Gọi HS đọc ví dụ
+ Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng:
Tóm tắt:
Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
 Cả ba thùng:  lít?
- Muốn biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- Ghi: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Muốn thực hiện được phép tính làm như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng tính, dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3HS nhắc lại cách thực hiện.
Bài toán: SGK)
- Gọi HS lđọc bài toán và HDHD tìm hiểu bài và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt bài: Muốn thực hiện cộng nhiều STP ta làm thế nào?
3.Thực hành:
Bài 1:Tính
- Yêu cầu HS đọc, phân tích yêu cầu của bài tập và làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Gọi 3HS lên bảng làm, nêu lại cách làm.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét về giá trị của (a + b) + c và a + (b + c).
- Chốt: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
Bài 3: (HS có năng khiếu làm cả bài) 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Quan sát, hỗ trợ.
Em đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để làm bài tập?
- Nhận xét, chốt bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Đọc ví dụ nêu tóm tắt.
- Nêu toám tắt bài toán.
- Làm phép tính cộng lấy: 
 27,5 + 36,75 + 14,5
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) rồi Tính (từ phải sang trái)
- Đặt tính rồi tính như HD trong SGK.
- 3HS nêu cách tính.
- Đọc bài toán
- Phân tích và làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm bài.
 Bài giải: 
 Chu vi hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm.
- ... ta đặt tính rồi thực hiện cộng từ phải sang trái. (Lưu ý: Các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy thẳng dấu phẩy)
- Đọc đầu bài, phân tích và làm bài vào bảng con:
 5,72 6,4 20,08
+ 14,35 + 18,36 + 32,91
 9,25 52 7,15
 29,32 76,76	 60,14
- Nêu cách thực hiện các phép tính.
- Nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
- Nêu (a + b) + c = a + (b + c)	
- Vài học sinh đọc.
- Đọc yêu cầu bài g tự làm.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
------------------------∆------------------------
Tiết 2. Tiếng Việt: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (viết)
(Đề của nhà trường – in sẵn
------------------------∆------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 10
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần
 	- Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ.
 	- Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng.
 	- Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng.
	- Hoạt động khác: 
 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
	- Các em đi học đều và đúng giờ. 
	- Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp (.)
	- Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn 
3. Phương hướng hoạt động tuần 11.
 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_tran_duc_huan.docx