I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
Tuần 34 Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Sang năm con lên bảy. 2. Bài mới: Hoạt động1: Luyện đọc B1: Đọc toàn bài lượt 1. + Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp. B2: Đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được". Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". Đoạn 3 : Còn lại. Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2lượt. - Luyện đọc từ khó : Vi - ta - li, Ca - pi, Rê - mi. - Kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. B4: Đọc toàn bài lượt 2. + Cho HS đọc toàn bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động2:Tìm hiểu bài. Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh? Kết quả học tập của Rê - mi và Ca - pi khác nhau thế nào? Hoàn cảnh học chữ của Rê - mi. Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? Cậu bé Rê - mi rất hiếu học. Hoạt động3:Đọc diễn cảm. B1: Đọc diễn cảm toàn bài. + Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài. B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi - ta - li hỏi tôi ... tâm hồn". - Cho HS đọc, GV uốn nắn. Thi đọc diễn cảm GV nhận xét. Tìm đọc truyện Không gia đình. 2 HS 2 HS đọc, lớp thầm. Vạch dấu đoạn. Tốp 3 HS. Nhóm 2 HS. 2 em. 1 HS đọc, lớp thầm. Trên đường thầy ... Học trò Rê - mi ..... Ca - pi không biết đọc nhưng trí nhớ tốt. Lúc nào trong ...... Trẻ cần được dạy dỗ, học hành. 3 HS TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 5 trang 84 SGK Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? ® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ® Giáo viên lưu ý: Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 4/ 85 SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. Giải Tỉ số phần trăm số học sinh khá: 100% – 25% – 15% = 60% (số học sinh cả khối) Số học sinh cả khối: 120 : 60 ´ 100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình: 200 ´ 15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi: 200 ´ 25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp số: Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Học sinh giải + sửa bài. ĐS: 45 phút Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. ĐS: txd : 3 giờ tnd : 5 giờ ______________________________________________ Ñaïo ñöùc DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG (Khoâng coù taøi lieäu ) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Tieáp tuïc cuûng coá haønh vi, thaùi ñoä cuûa caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc. Giuùp HS chuû ñoäng, bieát caùch xöû lí caùc tình huoáng trong moïi tröôøng hôïp. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: Vôõ BT Ñaïo Ñöùc. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: A. Kieåm tra baøi cuõ B. Daïy baøi môùi: HS laàn löôït caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc: Uyû ban nhaân daân xaõ, phöôøng em Em yeâu Toå quoác Vieät Nam Em yeâu hoaø bình Em tìm hieåu veà LHQ Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân HS trao ñoåi, gôïi nhôù laïi noäi dung cuûa baøi. Chia lôùp thaønh 5 nhoùm gaén vôùi 5 noäi dung baøi, caùc nhoùm choïn tình huoáng trong noäi dung baøi cuûa nhoùm mình vaø thaûo luaän, tìm caùch giaûi quyeát tình huoáng. Caùc nhoùm ñoùng vai trình baøy laïi caùch giaûi quyeát tình huoáng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt, boå sung vaø nhaéc laïi noäi dung baøi. C. Cuûng coá : HS nhaéc laïi ghi nhôù cuûa töøng baøi D. Daën doø: Veà nhaø oân laïi caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc. E. Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Đề toán hỏi gì? Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề hỏi gì? Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. Hoạt động 3: Củng cố. + Hát. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc đề. Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà: 8 : 8 ´ 5 = 5 (m) Diện tích nền nhà: 8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch. 2 ´ 2 = 4 (dm2) Số gạch cần lát. 3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Học sinh đọc đề. Tổng – hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Học sinh đọc đề. Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2 S = (a + b) ´ h : 2 S = a ´ h : 2 Học sinh nêu Học sinh giải và sửa. Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 ____________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU (giảm tải ) ___________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I./Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí ... Cách kể giản dị, tự nhiên .- Yêu cuộc sống, gia đình, nhà trường và xã hội. II/Chuẩn bị: + Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. + Tranh, ảnh ... nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. Trả lời câu hỏi. Kể câu chuyện em được chứng kiến, tham gia nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi. GV ghi đề bảng. - GV gạch chân từ quan trọng. +Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK. +GV kể một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội. +Giới thiệu tên chuyện mình sẽ kể. +Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. Kể theo nhóm. + Dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu huyện của mình. + Trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. +Mỗi HS kể xong sẽ nêu ý nghĩa câu chuyện. +Cùng bạn trao đổi về nội dung, chi tiết. Bình chọn HS kể chuyện hay nhất. GV nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho người thân 2HS kể. HS lắng nghe. HS đọc đề. 2 HS đọc tiếp nối. Lần lượt từng HS. Nhóm 2 HS. Cá nhân. Lắng nghe. ____________________________________________ KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I. Mục tiêu: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. - Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Kĩ năng phê phán, đảm nhận trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Giáo viên nhận xét. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kết luận: ¨ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc toàn bộ nộïi ... c haønh veà kó naêng söû duïng daáu gaïch ngang. 3. Giaùo duïc: HS coù yù thöùc hoïc taäp toát phaân moân luyeän töø vaø caâu II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: Baûng phuï vieát saün: Taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang Ví duï 1. Ñaùnh daáu taïi choã baét ñaàu lôøi noùi cuûa nhaân vaät trong ñoái thoaïi. 2. ñaùnh daáu phaàn chuù thích trong caâu. 3. Ñaùnh daáu yù trong moät ñoaïn lieät keâ. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: A. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 HS trình baøy suy nghó cuûa em veà nhaân vaät UÙt Vònh. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm cho HS. B. Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi: GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp. Baøi 1: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. Yeâu caàu HS nhaéc laïi taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang. HS laøm baøi vaøo vôõ BT, moät em laøm baøi treân baûng phuï ñaõ keû saün. Caû lôùp chöõa baøi vaø GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng. Taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang Ví duï 1. Ñaùnh daáu taïi choã baét ñaàu lôøi noùi cuûa nhaân vaät trong ñoái thoaïi. Ñoaïn a - Taát nhieân roài. - Maët trang cuõng nhö vaäy, moïi thöù cuõng nhö vaäy. 2. ñaùnh daáu phaàn chuù thích trong caâu. Ñoaïn a - Maët trang cuõng nhö vaäy, moïi thöù cuõng nhö vaäy. . . .- Gioïng coâng chuùa nhoû daàn, nhoû daàn (chuù thích ñoàng thôøi mieâu taû gioïng coâng chuùa nhoû daàn, nhoû daàn). Ñoaïn b Beân traùi laø ñæmh Ba Vì voøi voïi, nôi Mò Nöông – con gaùi vua Huøng Vöông thöù 18 – theo Sôn Tinh veà traán giöõ nuùi cao (chuù thích Mò Nöông laø con gaùi vua Huøng thöù 18). 3. Ñaùnh daáu yù trong moät ñoaïn lieät keâ. Ñoaïn c Thieáu nhi tham gia coâng taùc xaõ hoäi - Tham gia tuyeân truyeàn, coå ñoäng. . . . - Tham gia teát troàng caây, laøm veä sinh. . . . . - Chaêm soùc gia ñình thöông binh, lieät só, giuùp ñôõ . . .. Baøi 2: HS ñoïc yeâu caàu BT, HS laøm vieäc nhoùm ñoâi. Goïi HS trình baøy yù kieán, HS khaùc nhaän xeùt. Ví duï: Chaøo baùc. – Em beù noùi vôùi toâi. Chaùu ñi ñaâu vaäy? – Toâi hoûi em. C . Cuûng coá: HS neâu laïi taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. ĐỊA LÍ: KIỂM TRA HOÏC KÌ II ________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia. +Vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Tìm x: a) x-1,27=13,5:4,5 b)x-4,18=7,2:3,6 c)(x+4,1):3,2=3 d)56-x=4,8:4 2.Bài mới: Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân Luyện tập Bài 1/176: Tính. +GV cho HS làm bài, 1số HS làm bảng. +HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. a) 23905; 830450; 746028. b)1/15; 45/2; 2/3. c)4,7; 2,5; 61,4. d)3gìơ15phút; 1phút13giây. Bài 2/176: Tìm x. +4HS làm bảng, lớp làm vở, HS nhận xét bàibạn +GV đánh giá chung. a) x=50 b) x=10 c) x=1,4 d) x=4 Giải: Số ki-lô-gam đường của hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400:100x35=840(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400:100x40=960(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840+960=1800(kg). Số ki-lô-gam đương cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400-1800=600(kg) Bài 3/176: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-GV yêu cầu tóm tắt đề rồi giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. Bài 4/176: GVHDHS như bài 3. Giải: Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% =120%(tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000:120 x100=1500000(đồng). .Dặn dò :Ôn: Kĩ năng tính toán, tìm thành phần HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS trả lời làm vở. HS trả lời làm vở. HS trả lời làm vở. HS trả lời làm vở. Lắng nghe và thực hiện. _______________________________________________________________ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/.MỤC TIÊU: - .HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho ( tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bài viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. II/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra. HS: Bút chì, vở TLV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy 1/ Bài mới: Hoạt động 1 : a. Giới thiệu – ghi đề: b. Nhận xét Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ : + Xác định đề (tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả 1 người ở địa phương sinh sống; tả 1 người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc) + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ). Hoạt động 2 : Thông báo điểm cụ thể. Hoạt động 3 c) Chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa . - HS lên bảng chữa lỗi. GV nhận xét, góp ý. HDẫn chữa lỗi trong bài. - GV kiểm tra HS làm việc. 3/ Củng cố, dặn dò: d) Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo. - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm vở một số em.Nhận xét. Nhận xét tiết học. Hoạt động của Trò - HS lắng nghe. - 1 HS đọc 4 đề. - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe ___________________________________________________ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân trong việc bảo vệ môi trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường đất, rừng, không khí và nước.. II. Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Hoạt động 2: Triển lãm. Phương pháp: Thuyết trình. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị:“Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. ________________________________________________ KỸ THUẬT Lăp ghép mô hình tự chọn:LẮP RÔ - BỐT I.MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. - Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một rô - bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV : nêu yêu cầu kiểm tra. - 2HS : trả lời. - HS & GV: nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Nội dung bài a) Quan sát, nhận xét mẫu. ( 7phút) - HS : Quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. - GV: Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận thông qua hệ thống câu hỏi. b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ( 21phút) * Hướng dẫn chọn các chi tiết * Lắp từng bộ phận: - Lắp chân rô - bốt (H2). - Lắp thân rô - bốt (H3). - Lắp đầu rô - bốt (H4) - Lắp các bộ phận khác (H5) * Lắp ráp rô - bốt (H1) * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV: Hướng dẫn HS chọn đúng, đủ các chi tiết. - HS : Quan sát lần lượt các H2, H3, H4, H5 và H1 trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận, sau đó lắp ráp rô - bốt. - Một số HS lên bảng chọn các chi tiết và lắp các bộ phận, sau đó lắp ráp rô - bốt. - GV: Hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp; xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị cho tiết sau. _____________________________________ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét . - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 35 III.Các HĐ dạy và học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 . Ổn định : 2. Nhận xét :Hoạt động tuần qua - GV nhận xét chung 3. Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp - Xây dưng nền nếp lớp - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ - Lắng nghe ý kiến bổ sung
Tài liệu đính kèm: