I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư, nụ, thư.
- Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Bảng ô li.
III/ Các hoạt động:
1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: t, th
- 2 HS lên đọc, viết:t, th, tổ, thỏ; cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: u, ư
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 37-38 u - ư I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Thủ đô. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng ô li. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: t, th - 2 HS lên đọc, viết:t, th, tổ, thỏ; cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: u, ư Giáo viên Học sinh Tiết 1 - Các tranh này vẽ gì? Ghi bảng Đọc mẫu -u -nờ-u-nu-nặng-nụ -nụ Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ u cao 1 đơn vị chữ, gồm nét xiên và 2 nét móc ngược. Viết chữ cái n liền với chữ cái u, đặt dấu nặng dưới chữ cái u Viết mẫu Sửa sai Phát âm mẫu -ư -thờ-ư-thư -thư Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ ư cao 1 đơn vị chữ, gồm nét xiên, 2 nét móc ngược. Viết chữ th liền nét với chữ ư Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng, từ và giảng từ Đọc mẫu Tiết 2 Hướng dẫn luyện tập Cho HS đọc bài ở tiết 1 Rèn tư thế đọc đúng cho HS Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Cho HS viết vào vở tập viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết Hướng dẫn luyện nói theo chủ đề Gợi ý Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày hay 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài: “x, ch” - nụ, thư u nụ nụ So sánh: u-i . Giống: nét xiên và nét móc . Khác: n có 2 nét, i có dấu chấm Lắng nghe Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con ư thư thư Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: u-ư . Giống: nét xiên và 2 nét móc 2 ngược . Khác: ư có thêm dấu móc Quan sát, viết bảng con cá thu thứ tự đu đủ cử tạ Lắng nghe Đọc cá nhân, tổ, lớp Đọc bài ở tiết 1 Lần lượt phát âm theo nhóm, dãy, tổ, cá nhân thứ tư bé hà thi vẽ. * HS khá, giỏi biết đọc trơn Viết vào vở tập viết “Thủ đô” Từng cặp hỏi đáp nhau Thi đua trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 17 SỐ 7 I/ Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 bằng 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Biết đếm xuôi, đếm ngược từ 1-7. - Làm được bài 1, bài 2, bài 3. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Số 6 - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Số 7 Giáo viên Học sinh Hướng dẫn xem tranh và đặt câu hỏi - Có mấy em ở trên lưng con voi? - Mấy em chạy tới? - Có tất cả mấy em? Đọc mẫu - Có mấy chấm tròn bên trái? - Có mấy chấm tròn bên phải? - Vậy có tất cả mấy chấm tròn? Đọc mẫu Hướng dẫn viết số 7 Số 7 gồm hai nét ngang và nét xiên phải Hướng dẫn HS làm Hướng dẫn viết số 7 Hướng dẫn làm miệng Hướng dẫn hoạt động cả lớp Hướng dẫn chơi trò chơi 4/ Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị bài “Số 8” Quan sát, trả lời - sáu - một - bảy Cả lớp đọc “ Bảy” - sáu - một Cả lớp đọc “ Bảy” Đọc cá nhân, dãy, lớp Viết số 7 Nhận biết số 7 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 Đọc cá nhân, dãy, lớp Bài 1: Viết số 7 Bài 2: Xem các vật trong tranh rồi nối số vào (Làm miệng) Bài 3: Hoạt động cả lớp 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 Bài 4: Chơi trò chơi 22 7>3 54 65 Đạo đức Tiết 5-6 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GDMT: Liên hệ GDNL: Liên hệ I/ Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập sạch đẹp là góp phần BVTM. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên là chúng ta tiết kiệm được năng lượng. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh. - VBT. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng, sạch sẽ(T2) 3/ Bài mới: Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tô màu vào đồ dùng học tập MT: Biết chọn những đồ dùng học tập và tô màu Giải thích yêu cầu của bài tập Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dùng học tập MT: Giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho bạn nghe Hướng dẫn HS làm bài Kết luận: Được đi học là nguồn lợi ích của trẻ em. Gĩư gìn đồ dùng chính là giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình Hoạt động 3: Thực hành MT: Sửa sang lại đồ dùng học tập của mình * Giáo dục môi trường: Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp Tiết 2 Hoạt động 4: Thi sách vở ai đẹp nhất MT: Ý thức giữ gìn sách vở Giới thiệu BGK và tiêu chuẩn chấm điểm BGK đi chấm Hoạt động 5: Công bố kết quả MT: Biết phấn đấu giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập BGK công bố kết quả Tuyên dương khen thưởng sách vở, đồ dùng học tập sạch đẹp Nhắc nhở những em sách vở, đồ dùng học tập chưa đẹp và đầy đủ Hoạt động 6: Đọc hai câu cuối bài MT: Học thuộc hai câu thơ và biết áp dụng trong thực tiễn Hướng dẫn đọc 2 câu thơ cuối bài Giáo dục năng lượng: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập- Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập. 4/ Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài sau Làm BT1 Tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong các bức tranh Lên trình bày Nhận xét, bổ sung Làm BT2 Từng cặp giới thiệu về đồ dùng học tập của mình cho bạn nghe Đại diện lên giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho cả lớp nghe Làm BT3 Mỗi HS đều sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập * Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Thi sách vở ai đẹp nhất Cả lớp để sách vở, đồ dùng học tập ra bàn Cả lớp hát bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” Đọc hai câu thơ cuối bài * Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 39- 40 x - ch I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được: x, ch, xe, chó. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Xe bò, xe lu, xe ô tô”. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ ô li - Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: u, ư - 2 HS lên bảng viết: u, ư, nụ, thư, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: x, ch Giáo viên Học sinh Tiết 1 Giới thiệu bài - Các tranh vẽ gì? Viết bài lên bảng Hướng dẫn đọc Đọc mẫu -xờ -xờ-e-xe -xe Sửa sai Hướng dẫn viết bảng con Chữ x cao 1 đơn vị chữ có một nét cong hở phải và một nét cong hở trái. Viết chữ cái x liền nét với chữ cái e Viết mẫu Sửa sai Đọc mẫu -chờ -chờ-o-cho-sắc-chó -chó Hướng dẫn đọc Hướng dẫn viết Chữ ch gồm có chữ cái c và chữ cái h. Viết chữ ch liền kề chữ cái o, đặt dấu sắc trên đầu chữ o Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng, từ; giải nghĩa từ Sửa sai Tiết 2 Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn viết vào vở Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết Hướng dẫn luyện nói Gợi ý 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài. - Về học bài, chuẩn bị bài “ s, r ” - xe, chó Nhắc lại x xe xe Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: x, c . Giống: nét cong hở phải . Khác: nét cong trái Quan sát, viết bảng con ch chó chó Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: ch, c . Giống: c . Khác: h Quan sát, viết bảng con thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá Đọc cá nhân, lớp Đọc bài ở tiết 1 Đọc cá nhân, dãy, lớp xe ô tô chở cá về thị xã Lắng nghe * HS khá, giỏi đọc trơn Viết vào vở Luyện nói “Xe bò, xe lu, xe ô tô” Lần lượt từng cặp hỏi đáp nhau Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 18 SỐ 8 I/ Muc tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Đếm xuôi, ngược từ 1-8, 8-1. - Làm được bài 1, bài 2, bài 3. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Số 7 - 2HS lê bảng làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Số 8 Giáo viên Học sinh - Có 7 em bé đang chơi, thêm 1 em bé nữa là có mấy em bé? - Có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa là có mấy chấm tròn? - Qua các tranh ta thấy đều có số lượng bằng 8 Đọc số Hướng dẫn đọc thứ tự Đọc mẫu Hướng dẫn viết số 8 Số 8 gồm có nét cong kín trên và nét cong kín dưới Hướng dẫn viết Hướng dẫn làm bài Hướng dẫn làm miệng Hướng dẫn làm vào vở Hướng dẫn điền dấu 4/ Củng cố- dặn dò: - Chấm bài - Chuẩn bị bài “ Số 9” - Có 8 em bé - Có 8 chấm tròn Đọc cá nhân, lớp “ Số tám” 1 2 3 4 5 6 7 8 2 3 4 5 6 7 8 “ Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám” Quan sát, viết bảng con Bài 1: Viết số 8 Bài 2: Xem tranh đếm chấm tròn rồi điền số Bài 3: Viết số vào ô trống 8 7 6 5 4 3 2 1 * HS khá, giỏi làm Bài 4: Điền dấu 8>7 5<8 75 8>6 8=8 64 Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 41 - 42 s - r I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng . - Viết được: s, r, sẻ, rễ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ Rổ, rá”. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: x, ch - 2 HS lên viết: x, ch, xe, chó; cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: s, r Giáo viên Học sinh Tiết 1 - Các tranh vẽ gì? Viết bảng Đọc mẫu -sờ -sờ-e-se-hỏi-sẻ -sẻ Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ s cao 1,25 đơn vị chữ, gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải. Viết chữ cái s liền nét với chữ cái e, đặt dấu hỏi trên đầu chữ e Viết mẫu Sửa sai Đọc mẫu -rờ -rờ-ê-rê-hỏi-rễ -rễ Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ r cao 1,25 đơn vị chữ, gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.Viết chữ cái r liền nét với chữ cái ê, đặt dấu ngã trên đầu chữ ê Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ Tiết 2 Hướng dẫn luyện tập đọc bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút Hướng dẫn luyện nói theo chủ đề Gợi ý 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài: “k- kh” - sẻ, rễ s sẻ sẻ Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con r rễ rễ Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: s, r . Giống: nét xiên phải, nét thắt . Khác: nét cong và nét móc Quan sát, viết bảng con su su rổ rá chữ số cá rô Đọc cá nhân, dãy, lớp Lần lượt phát âm theo nhóm, dãy, tổ, cá nhân bé tô cho rõ chữ và số Đọc cá nhân, dãy, lớp * HS khá, giỏi đọc trơn Viết vào vở tập viết “Rổ, rá” Từng cặp hỏi đáp nhau Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 19 SỐ 9 I/ Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc đếm đ ... Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “Gấp quạt” Quan sát, nhận xét Lấy giấy ra gấp Thủ công Tiết 15 GẤP CÁI QUẠT( T1) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu, hồ, chỉ. - Giấy màu, vở, hồ, chỉ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp các đoạn thẳng cách đều 3/ Bài mới: Gấp cái quạt( T1) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Hướng dẫn cách gấp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị giấy màu tiết 2 thực hành gấp quạt. Quan sát, nhận xét Lấy giấy ra gấp Thủ công Tiết 16 GẤP QUẠT ( T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu, chỉ. - Giấy màu, vở, hồ, chỉ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp quạt(T1) 3/ Bài mới: Gấp quạt (T2) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Quan sát, theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ các em yếu Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “Gấp ví” Quan sát, nhận xét Lấy giấy thực hành gấp cái quạt Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá sản phẩm đẹp * Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Thủ công Tiết 17 GẤP CÁI VÍ ( T1) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví. - Gấp cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu, hồ, chỉ. - Giấy màu, vở, hồ, chỉ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp cái quạt( T 2) 3/ Bài mới: Gấp cái ví ( T1) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Gấp đôi tờ giấy lấy đường dấu giữa H1, H2 Gấp 2 mí vào đường dấu giữa H3, H4 Gấp 2 đầu bẻ úp xuống H5, H6, H7, H8 Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài ta được cái ví 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị giấy màu tiết 2 thực hành gấp cái ví. Quan sát, nhận xét H2 H3 H4 Lấy giấy ra gấp cái ví Thủ công Tiết 18 GẤP CÁI VÍ ( T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu. - Giấy màu, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp cái ví (T1) 3/ Bài mới: Gấp cái ví(T2) Giáo viên Học sinh Cho HS xem lại vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em yếu Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “ Gấp mũ ca lô” Quan sát, nhận xét Nhắc lại cách gấp Lấy giấy ra gấp cái ví Dán sản phẩm vào vở Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá sản phẩm đẹp * Với HS khéo tay: - Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. Thủ công Tiết 19 GẤP MŨ CA LÔ ( T1) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu - Giấy màu, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp cái ví ( T 2) 3/ Bài mới: Gấp mũ ca lô ( T1) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Gấp đôi tờ giấy hình vuông thành hình tam giác Gấp hai mí vào đường dấu giữa của mặt trước và mặt. Bẻ mí dưới lận vào trong mặt trước và mặt sau. Ta được cái mũ ca lô 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị giấy màu tiết 2 thực hành gấp mũ ca lô. Quan sát, nhận xét Lấy giấy ra gấp cái mũ ca lô * Với HS khéo tay: Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Thủ công Tiết 20 GẤP MŨ CA LÔ ( T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu. - Giấy màu, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp mũ ca lô (T1) 3/ Bài mới: Gấp mũ ca lô (T2) Giáo viên Học sinh Cho HS xem lại vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em yếu Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “ Ôn tập” Quan sát, nhận xét Nhắc lại cách gấp Lấy giấy ra gấp mũ ca lô Dán sản phẩm vào vở Trình bày sản phẩm * Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Nhận xét, đánh giá sản phẩm đẹp Thủ công Tiết 21 ÔN CHƯƠNG GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu - Giấy màu, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Gấp mũ ca lô ( T 2) 3/ Bài mới: Ôn chương gấp hình Giáo viên Học sinh Giới thiệu các vật mẫu Hướng dẫn cách gấp Yêu cầu HS lấy giấy màu ra gấp các hình đã học Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em còn yếu Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố dặn dò: - Chấm điểm - Chuẩn bị bài “ Sử dụng kéo, bút chì, thước kẻ” Quan sát, nhận xét Lấy giấy màu ra gấp một trong các hình đã học Trình bày sản phẩm Nhận xét sản phẩm * Với HS khéo tay: - Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấpthẳng, phẳng. - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. Thủ công Tiết 22 CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, KÉO, THƯỚC I/ Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng bút chì, kéo, thước. - Biết được ích lợi của các dụng cụ đó. II/ Đồ đùng dạy học: - Bút chì, kéo, thước III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn chương gấp hình 3/ Bài mới: Cách sử dụng bút, chì, kéo, thước Giáo viên Học sinh Giới thiệu cây bút chì Đây là cây bút chì, bút chì dùng để vẽ, viết Giới thiệu cây kéo Đây là cây kéo dùng để cắt vải, cắt giấykhi cấm dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để cắt Giới thiệu cây thước Đây là cây thước dùng để đo , kẻ Quan sát theo dõi 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “ Vẽ các đoạn thẳng cách đều” Quan sát, nhận xét Thực hành Lấy bút chì, kéo, thước ra thực hành Thủ công Tiết 23 VẼ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ các đoạn thẳng . - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bút chì, thước III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Cách sử dụng bút chì, kéo, thước 3/ Bài mới: Vẽ các đoạn thẳng cách đều Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Kẻ các đoạn thẳng cách đều Hướng dẫn mẫu Theo dõi, giúp đỡ Tuyên dương tổ, cá nhân vẽ đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “ Cắt, dán hình chữ nhật” Quan sát, nhận xét Quan sát Thực hành Kẻ 2 đoạn thẳng cách đều - Kẻ đoạn thẳng AB - Kẻ đoạn thẳng CD Vẽ vào bảng con Vẽ vào vở Thi vẽ giữa các tổ Thi vẽ giữa cá nhân Thủ công Tiết 24 CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT(T1) I/ Mục tiêu: - Bieát caùch keû, caét, daùn hình chöõ nhaät. - Keû, caét, daùn ñöôïc hình chöõ nhaät. Coù theå keû, caét daùn ñöôïc hình chöõ nhaät theo caùch ñôn giaûn. Ñöôøng caét töông ñoái thaúng, hình daùng töông ñoái phaúng. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu, kéo, hồ - Giấy màu,kéo, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ các đoạn thẳng cách đều 3/ Bài mới: Cắt, dán hình chữ nhật(T1) Giáo viên Học sinh Giới thiệu các vật mẫu Hướng dẫn cách cắt Lật tờ giấy ra mặt sau đếm ô rồi kẻ. D:5ô, R:3ô. Nối lại thành hình chữ nhật rồi lấy kéo cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy. Bôi một lớp hồ mỏng ra mặt sau. Dán sản phẩm Yêu cầu HS lấy giấy màu ra thực hành Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em còn yếu 4/ Củng cố Tuyên dương những sản phẩm đẹp 5/ Daën dò: - Chuẩn bị bài “ Tiết 2 thực hành” Quan sát, nhận xét Lấy giấy màu ra thực hành Trình bày sản phẩm Nhận xét sản phẩm *Vôùi HS kheùo tay: -Keû vaø caét daùn ñöôïc hình chöõ nhaät theo 2 caùch. Ñöôøng caét thaúng. Hình daùng phaúng. - Coù theå keû caét daùn theâm hình chöõ nhaät coù kích thöôùc khaùc. Thủ công Tiết 28 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T1) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Hình mẫu, giấy màu, kéo, hồ - Bút chì, giấy màu, thước, kéo, hồ, vở III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Cắt, dán hình vuông(T2) 3/ Bài mới: Cắt, dán hình tam giác (T1) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Hướng dẫn cách làm Có 2 cách: * Cách 1: Lấy 1 cạnh hình tam giác 5 ô là 1 cạnh của hình chữ nhật sau đó lấy đỉnh đối diện và nối 3 điểm thành một hình tam giác. * Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng đỉnh 3 quay xuống Hướng dẫn dán hình Bôi một lớp hồ mỏng, miết cho đều rồi dán vào vở Hướng dẫn HS làm Yêu cầu HS lấy giấy màu ra thực hành cắt, dán hình tam giác Quan sát, giúp đỡ Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét sản phẩm - Chuẩn bị bài “ Cắt, dán hình tam giác(T2)” Quan sát, nhận xét Theo dõi GV làm Lấy giấy màu ra thực hành * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đương cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt, dán được hình tam giác có kích thước khác. Thủ công Tiết 29 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng. II/ Đồ đùng dạy học: - Hình mẫu - Bút chì, giấy màu, thước, kéo, hồ, vở III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Cắt, dán hình tam giác (T1) 3/ Bài mới: Cắt, dán hình tam giác (T2) Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu Cho HS xem lại 2 cách làm Hướng dẫn cách làm Quan sát, giúp đỡ Hướng dẫn cách dán hình Bôi một lớp hồ mỏng, miết cho đều rồi dán vào vở Tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét sản phẩm - Chuẩn bị bài sau Quan sát, nhận xét Nêu lại cách làm Lấy giấy màu ra thực hành Lật tờ giấy ra mặt sau lấy một cạnh 6 ô của hình chữ nhật. Lấy 2 điểm là 2 đỉnh của hình chữ nhật sau đó lấy đỉnh đối diện và nối 3 điểm thành một hình tam giác Cắt rời hình ra tờ giấy Dán hình vào vở Trình bày sản phẩm * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được hình tam giácĐường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tam giác có kích thước khác.
Tài liệu đính kèm: