I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
-Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) .
- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II/ Chuận bị :
- Trang minh họa SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .
TUẦN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 :Chào cờ Tiết 2 :Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI I/ Mục tiêu : - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . -Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . - Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc. II/ Chuận bị : - Trang minh họa SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên b/ Luyện đọc: -Giáo viên đọc toàn bài - Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống Nam phi) - Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) : + Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai + Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào + Đoạn 3 : Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc từ ngữ khó - Cho HS đọc phần chú giải . - Cho HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp. c/Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm, lướt từng đoạn suy nghĩ TLCH - Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì? -Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Nhận xét, kết luận, ghi bảng d/ Đọc diễn cảm: - Gọi 3HS đọc nối tiếp - H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương Hoạt động của học sinh -Theo dõi, lắng nghe - Quan sát - Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) - Một vài Hs đọc -đọc chú giải . -Nối tiếp đọc - Đọc theo cặp Đoc, TLCH -Người da đen bị đối xử một cách bất công . Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . -Họ đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi . -Ông là một luật sư , tên là Nen-xơn Man-đê-la . Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai . Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen , da màu ở Nam Phi đã kiên cường , bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng , tự do , dân chủ . -Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt - Phát biểu,nhận xét, bổ sung - Nhắc lại -Đọc nối tiếp - Theo dõi -Chú ý theo dõi - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc- Bình chọn 3/Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên phát xít . - Giáo viên nhận xét tiết học . Tiết 3 :Toán LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp học sinh - Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . - Giáo dục tính cẩn thận, tập trung. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ, vở BTT 5 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học . b/ Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động của giáo viên - Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Bài 1 : Gọi 3HS lên bảng làm . Giáo viên nhận xét sửa sai . Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư đúng Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải 3/ Củng cố - dặn dò: - Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” . - Giáo viên nhận xét tiết học . Hoạt động của học sinh Bài 1 : a/8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2 b/4dm2 65cm2 = 4dm2 95 cm2 = dm2 Bài 2: 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2 Câu b là câu trả lời đúng . Bài 3 : điền dấu >;<;= a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 348 dm2 400 dm2 b/300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 300mm2 289 mm2 c/ 61 km2 > 610 hm2 6100 hm2 Bài 4 : Bài giải : Diện tích 1 viên gạch là:40 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng:160 150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2 Tiết 4 :Khoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN I/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh có khả năng - Nḥận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. - Xác định khi nào nên dùng thuốc . - Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . * GDKNS : -Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn . II/ Chuẩn bị : -GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc - HS đơn thuốc, vỏ thuốc III/ Các hoạt động dạy học( 35 phút ) . 1/ Bài cũ : Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi - GV : Nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng . b) Giảng bài : Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp . Yêu cầu : Hàng ngày các em có thể đã sử dụng thuốc trong 1 số trường hợp . Hãy giới thiệu cho các bạn về loại thuốc mà em đã mang đến lớp : Tên thuốc là gì ? Thuốc có tác dụng gì ? Dùng nó trong trường hợp nào ? Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn -Yêu cầu làm bài tập trang 24 ở sgk –HS làm theo cặp chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả . H : Theo em sử dụng thuốc như thế nào là an toàn ? *GVKL: Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất xứ của thuốc .Chúng ta chỉ dùng thuốc khi cần thiết , dùng đúng cách , đúng thuốc , đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ đặc biệt là thuốc kháng sinh . Khi mua cần đọc kĩ thông tin trên vỏ và bản hướng dẫn sử dụng . Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai nhanh , ai đúng “ giúp học sinh biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật - chia nhóm : 4 nhóm , Yêu cầu đọc kĩ câu hỏi sgk sau đó ghi theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3 trên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh nhất treo bảng lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . Hoạt động của học sinh 5-6 học sinh đứng tại chỗ và nêu : VD :- Đây là thuốc Pa na don thuốc có tác dụng giảm đau , hạ sốt . Thuốc được sử dụng khi đau đầu , sốt . -Đây là thuốc kháng sinh ampixilin thuốc có tác dụng chống nhiễm trùng , chống viêm . Thuốc sử dụng khi bị sưng viêm , nhiễm trùng -Tớ đã dùng thuốc cảm khi bị cảm , sốt , đau họng . -Tớ sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho -Tớ sử dụng becberin khi đau bụng đi ngoài -Thảo luận theo cặp và trả lời + đáp án : 1-d ; 2-c ; 3–a ; 4–b . -Dùng thuốc đúng cách , dùng đúng thuốc , đúng liều lượng , dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ . -Lắng nghe - hoạt động nhóm. Phiếu đúng . 1) Để cung cấp vi-ta-min cơ thể cần c . An thức ăn chứa nhiều vitamin a. Uống vi tamin . b. tiêm vi ta min . 2 ) Thứ tự : c . An phối hợp nhiều loại thức ăn chứa .can xi và vitamin D . b . Uống canxi và vitamin D. a . Tiêm canxi . 3/ Củng cố - dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học , về nhà học thuộc mục bạn cần biết Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh sốt rét Tiết 5 : Thể dục ( 11 ) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi chuyển đồ vật. Yêu cầu chơi đúng luật, chuyển đồ nhanh, hứng thú trong khi chơi - GD: Tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - thực hiện bài thể dục phát triển chung . 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN - ôn cách chào và báo cáo - tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h \s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. trò chơi vân động - chơi trò chơi chuyển đồ vật 4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút * ********* ********* Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 :Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác . II/ Chuẩn bị - Bảng phụ, vở bài tập toán 5 II/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27) 2/ Dạy bài mới : a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của giáo viên -Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 . Gọi 3 HS lên bảng Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm . Giáo viên nhận xét . Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Yêu cầu học sinh nêu cách giải . - Cả lớp làm vào vở . - cho 1 học sinh lên bảng . - Giáo viên nhận xét . 3/ Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích. - Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” . - Giáo viên nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh Bài1: a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2 b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2 70000cm2=7m2. c/ 26m217dm2=26m2. 90m25dm2=90m2 ; 35dm2=m2. Bài 2: 2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2 209dm2. 7900ha 4cm25mm2= 4cm2. Bài 3: Bài giải : Diện tích căn phòng là :64 = 24(m2). Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000 24=6720000(đồng) Đáp số: 6720000đồng Tiết 2:Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ Mục tiêu - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: ... a mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo . Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân Cho HS đọc yêu cầu bài 4- Tự liên hệ bản thân theo mẫu -Cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn -Nhận xét, tuyên dương. GVKL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như bạn:Duy, Ánh bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. Hoạt động của học sinh -Trao đổi, thảo luận - Một số em trình bày - Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn - Lắng nghe -Tự liên hệ bản thân -Thảo luận 3)Củng cố dặn dò : -GV tổng kết lại nội dung bài học -Chuẩn bị tiết học hôm sau “Nhớ ơn tổ tiên” . - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tiết : 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG . I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số. -Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác . II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ, VBTT 5 II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). 1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT. 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn luyện tập :. Hoạt động của giáo viên Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số Giáo viên nhận xét Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . Bài 2:HS làm cá nhân vào vở . Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày cách làm , cả lớp quan sát nhận xét .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần rút gọn kết quả đến phân số tối giản Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán . Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học sinh lên bảng làm . Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt đề toán . Gợi ý cách làm . 3/Củng cố- dặn dò : -Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Cách thực hiện các phép tính phân số. - Nhận xét qua tiết học . Hoạt động của học sinh Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số . a)< < < . b) < < < . Bài 2: a) b) c) d) . Bài 3: Giải 5ha = 500000 m2 Diện tích hồ nước là . 50000 =15000 (m2) Đáp số :15000 m2. Bài 4: Bài giải : Hiệu số phần bằng nhau . 4 – 1 =3 (phần ) Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi ) Tuổi bố là .10 4 =40 (tuổi ) Đáp số: Bố :40 tuổi . Con :10 Tuổi . Tiết 2 :Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/Mục tiêu : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) . - HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý . - GD hs tình yêu quê hương đất nước II/chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ). III/Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo cặp sau đó trả lời câu hỏi . -Gọi HS đọc 2 đoạn văn . Đoạn a: Đoạn văn tả đặt điểm gì của biển ? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặt điểm đó ? Để tả những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? +Giải nghĩa tư: liên tưởng -> Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ ra chuyện của mình Khi quan sát biển tác giả liên tưởng thú vị như thế nào ? GVnêu: liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn . Đoạn b: Con kênh quan sát thời điểm nào trong ngày ? H:Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? H:Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh . Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nứớc các em hãy lập thành một dàn ý . -Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị . - Gọi HS trình bày kết quả . -Nhận xét những bài làm có dàn ý hay -Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý hay ). Chốt lai ý chính bài làm học sinh . 3/Củng cố- dặn dò : -Củng cố lại nội dung bài học . - Nḥận xét tiết học. -Dặn HS về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chuẩn bài sau Luyện tập tả cảnh. Hoạt động của học sinh Bài tập 1: đọc to- cả lớp đọc thầm . -Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời . Câu :”Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời “. Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau khi bầu trời xanh thẳm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u, khi trời ầm ầm dông gió liên tưởng :từ chuyện này , hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác biển như con người cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu gắt gỏng . -Con kênh quan sát mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng giữa trưa lúc trời chiều . -Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây đổ lửa , thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày.. -Tác giả quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa . Giúp cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội , làm cho cảnh vạt diễn ra sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc . Bài tập 2 : Một HS đọc to cả lớp đọc thầm . - Xem lại dàn ý . Mở bài : Con sông quê em gắn với những kỉ niệm tuổi thơ . Thân bài : Sông nằm uốn khúc quanh làng . Những hàng dừa xanh cao vút dọc hai bên bờ sông . - Buổi sáng, ánh nắng chiếu xuống mặt sông . -Buổi chiều , khi hoàng hôn đã tắt , vài tia nắng còn lại rọi trên sông .. -Thuyền cập bến sau một ngày đánh bắt .. -Khi nước triều dâng , sóng cuồn cuộn đưa phù sa về bồi đắp ruộng đồng . -Có sông làm cho ruộng đồng thêm tươi tốt. Buổi tối, dưới ánh trăng mặt sông lấp lánh .. Mùa hè chúng em ra bãi cát ven sông hóng mát .. Sông là nguồn lợi lớn của quê hương Kết bài : Con sông quê hương thật đẹp và kỳ diệu . Em luôn nhớ mãi về con sông quê hương Tiết 3: Lịc sử Bµi : QuyÕt chÝ ra ®i t×m ®êng cøu níc I. Mục tiêu : 1. KT: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:ngµy 5-6-1911 t¹i bÕn Nhµ Rång ( TP HCM), víi lßng yªu níc th¬ng d©n s©u s¾c, NguyÔn TÊt Thµnh ( tªn cña B¸c Hå lóc ®ã) ra ®i t×m ®êng cøu níc. 2. KN: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí kiÕn thøc cña bµi 3. T§: KÝnh träng vµ biÕt ¬n B¸c Hå. II. Đå dïng d¹y häc : GV: ¶nh trong SGK, ch©n dung NguyÔn TÊt Thµnh, truyÖn Bóp sen xanh cña nhµ v¨n S¬n Tïng, ¶nh vÒ quª h¬ng B¸c Hå (nÕu cã) - Ảnh Bến cảng Nhà Rồng, BĐVN III/ Các hoại động dạy học : A. æn ®Þnh líp (1’) B. KiÓm tra bµi cò (5’) : - Gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái: + H·y thuËt l¹i pt §«ng du ? V× sao pt §«ng du thÊt b¹i ? + H·y nªu mét sè phong trµo chèng thùc d©n Ph¸p cuèi thÕ kØ XIX - ®Çu thÕ kØ XX vµ kÕt qu¶ cña nã. Theo em, v× sao c¸c phong trµo ®ã ®Òu thÊt b¹i ? - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. C. D¹y bµi míi (31’): Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1. Giíi thiÖu bµi : GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi 2. Híng dÉn t×m hiÓu bµi : a) Quª hu¬ng vµ thêi niªn thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh: - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo tæ ®Ó : + Tr×nh bµy th«ng tin, t liÖu m×nh t×m hiÓu ®îc vÒ quª h¬ng vµ thêi niªn thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh. - Tæ chøc cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiÓu tríc líp. - GV nhËn xÐt sau ®ã nªu mét sè nÐt chÝnh vÒ quª h¬ng vµ thêi niªn thiÕu cña NguyÔn TÊt Thµnh. b)Môc ®Ých ra níc ngoµi cña NguyÔn TÊt Thµnh: - Yªu cÇu HS ®äc SGK tõ “NguyÔn TÊt Thµnh kh©m phôc cøu d©n” vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái : + Môc ®Ých ®i ra níc ngoµi cña NguyÔn TÊt Thµnh lµ g×? + NguyÔn TÊt Thµnh chän ®êng ®i vÒ híng nµo ? V× sao «ng kh«ng ®i theo c¸c bËc tiÒn bèi yªu níc nh Phan Béi Ch©u, Phan Ch©u Trinh ? c)ý chÝ quyÕt t©m ra ®i t×m ®êng cøu níc cña NTT: - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm , cïng ®äc SGK råi tr¶ lêi: + NguyÔn TÊt Thµnh ®· lêng tríc nh÷ng khã kh¨n nµo khi ë níc ngoµi ? + Ngêi ®· ®Þnh híng gi¶i quyÕt c¸c khã kh¨n ntn ? + Nh÷ng ®iÒu ®ã cho thÊy ý chÝ quyÕt t©m ra ®i t×m ®êng cøu níc cña Ngêi ntn ? Theo em, v× sao Ngêi cã ®îc quyÕt t©m ®ã ? + NTT ra ®i tõ ®©u ? trªn con tµu nµo ? Vµo ngµy nµo ? 1 10 8 12 - HS nghe vµ ghi vë. - HS ho¹t ®éng trong tæ. - 1 nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung. - HS l¾ng nghe. - HS lµm viÖc c¸ nh©n, ®äc thÇm SGK vµ tr¶ lêi. - Ho¹t ®éng trong nhãm råi tr×nh bµy tõng néi dung. D. Cñng cè, dÆn dß (3’): - Gäi HS kÓ l¹i sù kiªn NTT ra ®i t×m ®êng cøu níc. - NhËn xÐt giê häc -DÆn dß: Häc thuéc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 4 : Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng Tiết 5 :Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 6 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần 7: - Nhắc HS giờ ra chơi không sang sân Ủy ban gây mất trật và đảm bảo an toàn. - Phát huy các nề nếp tốt. - Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.
Tài liệu đính kèm: