Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hương Trầm

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hương Trầm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)

 - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hương Trầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7
Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tiết 13 Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)
 - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Học sinh trả lời 
2. Bài mới: “Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- Gọi 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’)
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
Hs trả lời. 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
Hs trả lời. 
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Học sinh trả lời.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Học sinh trả lời.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’)
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc toàn bài 
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh trả lời.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
Nhận xét tiết học.
	Tiết 31	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mối quan hệ giữa 1 và; và; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
- BT cần làm: B1; B2; B3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết (18’)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. 
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số (12’)
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.
Bài 4: HD HS về nhà làm.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.
- Hoạt động cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu của đề toán.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.
Bài giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 : 2 = (bể nước)
 Đáp số: bể nước
- Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Làm bài 4. 
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
(lồng ghép: BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Tích hợp: liên hệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
+ Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” 
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” (15’)
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (10’)
- Hoạt động cá nhân
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi canh. 
- Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: (3’)
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
4. Dặn dò: (2’)
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
	Tiết 7	Kể chuyện:
CÂY CỎ NƯỚC NAM 
(lồng ghép: BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
Tích hợp: gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh (10’)
- Hoạt động lớp
- Kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- HS q.sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Kể chuyện lần 2 
- Minh họa, giới thiệu tranh. giải nghĩa từ
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh (20’) 
- Hoạt động nhóm 
- Cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu... 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012
	Tiết:32	Toán:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, biết viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
- BT cần làm: B1; B2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới (15’)
VD1:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ.
- Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng.
- Viết bảng 1dm = m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm = m = 0,01m.
-Viết bảng1mm = m = 0,001m
- Nhận xét sửa chữa.
VD2: HD tương tự VD1.
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập: (15’)
Bài 1: Cho HS làm miệng.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Phát phiếu học tập cho HS.
- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai.
3. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân.
- Nhận xét sửa sai.
4. Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét.
- Quan sát và trả lời:
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Có 0m1dm là 1dm. 1dm = m.
 1dm hay m ta viết thành 0,1m.
- Có 0m0dm1cm là 1cm. 
1cm = m
1cm hay m ta viết thành 0,01m.
- Có 0m0dm0cm1mm là 1mm.
1mm = m
1mm hay m viết thành 0,001m
- HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001.
- Thế số và thực hiện tương tự 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm vào phiếu học tập
- 6 HS lên bảng chữa bài
a. 5dm = m = 0,5m
b. 6g = kg = 0,006kg
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP
Tiết: 13	Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(lồng ghép: BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
* TÍCH HỢP: trực tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2. Bài mới: (30’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
Ÿ Giáo viên chố ... ỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
2. Bài mới: (28’)
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh làm bài
Ÿ Chốt lại: 
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
TIẾT 7 âm nhạc
 ÔN TẬP : CON CHIM HAY HÁT 
ÔN TẬP TĐN số 1, số 2
I.Mục tiêu: 
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu, trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài.
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1 kết hợp tập đánh nhịp 2/4. Đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 kết hợp tập đánh nhịp 3/4
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
Bản nhạc bài TĐN số 1 và số 2 .
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát Con chim hay hót(10’)
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp 
Tập biểu diễn bài hát 
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát 
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1 (12’)
HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Ôn tập TĐN số 2( 10’)
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Củng cố – dặn dò(5’)
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét, dặn dò
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và ghi nhớ
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ phách
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ.
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết: 13	Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ, bảng học nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) “Từ nhiều nghĩa” 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới:làm bt luyện tập 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng (15’)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Ghi đề bài lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Gọi 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
. Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh 
- Dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (15’)
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt 
- HS sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
	Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió. 
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi - Đứng 
- Cả lớp nhận xét 	 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu
- Nhận xét tiết học
	Tiết : 35	Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết : 
 - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - BT cần làm: B1; B2 (3 PS thứ 2,3,4); B3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: (30’)
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. 
- HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
- 5 HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét sửa sai.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
ŸBài 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu 
- HS tự làm vào vở: 
- Chấm, nhận xét sửa sai
3. Củng cố dặn dò: (5’) 
- Nhận xét tiết học
	Tiết 7	Địa lí:
ÔN TẬP
(lồng ghép: BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
*Tích hợp : Bộ phận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) “Đất và rừng” 
+ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên đánh giá.
2. Bài mới: “Ôn tập” 
- Ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta (8’)
- Hoạt động nhóm (4 em) 
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- GV phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ. 
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Học sinh thực hành
- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
Ÿ Giáo viên chốt. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Bước 2: 
 Cho nhóm 4 tô màu.
Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam 
Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) 
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. 
- Các nhóm khác bổ sung.
Ÿ Chốt ý: 
- Học sinh nhắc lại 
- Ghi vắn tắt lên bảng 
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam (8’)
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy trả lời 
. Sông Hồng 
. Sông Tiền, sông Hậu 
. Sông Cả 
. Sông Thái Bình 
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn 
. Hoàng Liên Sơn 
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam (9’)
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- GV liên hệ GD BVMT (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
- Vài HS trả lời
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
	Sinh hoạt lớp:
TUẦN 7
I/ MỤC TIÊU:
Tổng kết thi đua tuần 7
Đề ra phương hướng hoạt động tuần 8
Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh.
Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần
II/ CÁCH TIẾN HÀNH
1/ Ổn định:
2/ Tổng kết thi đua tuần 7
Các tổ báo cáo các hoạt động thi đua của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
Duy trì nề nếp tốt.
Đi học đúng giờ và chuyên cần.
Tham gia tốt các phong trào của lớp.
Tồn tại:
Một số học sinh chữ viết còn xấu.
Một vài học sinh trong lớp còn nói chuyện.
Một số học sinh chưa chuẩn bị bài vở tốt ở nhà.
Tuyên dương phê bình:
3/ Phương hướng tuần 8:
Tiếp tục củng cố nề nếp: Truy bài, múa hát tập thể.
Chọn HS tham gia đội tuyển văn nghệ của lớp.
Phát động thi đua hoa điểm 10
Nhắc nhở học sinh ăn uống, ngủ đúng giờ.
4/ Dặn dò:
Khắc phục tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7.doc