Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Phạm Thị Huệ

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Phạm Thị Huệ

I.Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loát; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

II.Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS : sgk,

III.Hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thửự Hai, ngaứy 8 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Taọp ủoùc
Những người bạn tốt
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
II.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS : sgk,
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài tác phẩm Si- le và tên phát xít và TLCH sau bài .
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài .
- GV giới thiệu tranh, ảnh trong SGK .
- Cho HS luyện đọc ( chia đoạn )
+ Đọc từng đoạn nối tiếp.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu : boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt .
+ Yờu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhúm.
+ GV đọc toàn bài. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển ?
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri - ôn ?
+ Bổ sung : Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ?
GV chốt ý chính.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức cho HS luyện đọc 
+ Rèn đọc đoạn 2 
- GV lưu ý HS nhấn mạnh các từ ngữ : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng, trở về đất liền .
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài .
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc.
- 2 HS đọc.
- HS nghe, 1 HS khá đọc lại .
- Quan sát tranh .
- HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS đọc và trả lời.
- Đám thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông, 
- Cá heo bơi đến thưởng thức giọng hát của ông và cứu ông khi ông nhảy xuống biển , . . .
- ( HS trả lời).
- Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác. Đàn cá heo thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người bị nạn 
- ( HS phỏt biểu).
- HS đọc nối tiếp cả bài.
- Đọc tập trung ở đoạn 2( đọc cá nhân )
- 2HS nêu lại.
*****************************************************************
Toaựn
Tiết 31. Luyện tập chung
I-Mục tiêu 
 Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và và và .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
- Bài tập càn làm: Bài 1, 2, 3.HSKG làm hết cỏc BT.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép BT 1 (SGK- tr 32 ).
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 4 ( SGK- tr 32 )
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: ( SGK- tr 32 ) Làm cá nhân
- GV treo bảng phụ . Yêu cầu HS giải thích . 
Bài tập 2 :( SGK- tr 32 ) Tìm x
- Yêu cầu HS làm việc độc lập
- Chốt ý : Hỏi HS cách tìm từng thành phần chưa biết ở các phần a, b, c , d .
 Bài tập 3 : ( SGK- tr 32 )Làm cá nhân
- Cho HS tự giải rồi chữa bài.
- Giúp đỡ HS yếu.
Đáp số : bể
- Chốt : Em hãy nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số .
Bài tập 4 : ( HSKG ) Làm cá nhân
3. Củng cố – dặn dò .
- Nhận xét tiết học. Dặn dò .
- 1 HS nêu yêu cầu.
 - HS tự giải rồi nêu miệng KQ : 
1 : = 10 vậy 1 gấp 10 lần ; 
- HS nêu yêu cầu, tự giải rồi chữa bài .
- HS nêu quy tắc tìm số hạng , số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết . 
- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- HS tự giải .
- Nhận xét . 
- HS nêu 
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: Chọn ý 1và ý thứ 4:
Đoạt giải Nhất trong cuộc thi ca hỏt trờn đảo Xi- xin..
Một đàn cỏ heo võy quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hỏt của nghệ sĩ tài ba.
Bài tập 2: Chọn: ý 1
Vỡ A-ri-ụn khụng muốn bị bọn cướp giết hại.
Bài tập 3: 
Bầy cỏ heo đó đưa ụng trở về đất liền.
Bài tập 4: HS tự viết vào vở. 
- Biết thưởng thức tiếng hỏt của nghệ sĩ.
- Biết cứu giỳp nghệ sĩ khi ụng nhảy xuống biển.
- Cỏ heo là bạn tốt của mọi người.
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
BÀI 13. ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ. TRề CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng( ngang, dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Trao tớn gậy”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Kiểm tra bài cũ : Động tác đi đều.
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
b) Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc 
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 200- 300 m
 18- 22 phút
10- 12 phút
 8- 10 phút
 4- 5 phút
Phương pháp tổ choc
- HS tập hợp, báo cáo
 - HS chạy theo một hàng dọc.
- Kiểm tra tổ 3.
- GV điều khiển lần 1. Quan sát, sửa sai.
- Tập luyện theo tổ. GV quan sát, nhận xét , sửa chữa những sai sót cho HS .
- Các tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương.
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự để củng cố : 1 lần.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập CHUNG
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng:
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 3 HS làm trên bảng.
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nhắc lại tên thành phần của phép tính, nhắc lại cách tìm số hạng, số trừ, thừa số.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
GV, cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Đ/S: 5 lần.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm rồi trình bày.
Đáp án:
ý thứ nhất: S; ý thứ hai: Đ
ý thứ nhất: S; ý thứ hai: Đ
1,
3 HS lên bảng làm bài. 
HS khác nhận xét.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
2,
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
3, 
HS thực theo yêu cầu của giáo viên.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 9 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh taỷ (Nhụự - vieỏt)
Dòng kinh quê hương
I- Mục tiêu 
- Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Tỡm được vần thớch hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3.
- HSKG làm được đầy đủ BT3.
- GDMT:
II- Đồ dùng dạy- học 
- VBT Tiếng Việt 5 , tập 1. Bảng phụ ghi BT 3, 4 .
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu HS viết các tiếng: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi, Và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn viết chính tả
- GV gọi HS đọc bài chính tả .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả , tập viết những từ em dễ viết sai.
- Em hãy nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho HS viết 
- GV chấm một số bài . Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2 : ( SGK tr- 66) Làm việc cá nhân .
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ia/ iê ?
GV chốt quy tắc đánh dấu thanh.
Bài tập 3 : ( SGK tr- 66 ) Làm việc cá nhân . 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ .
3. Củng cố - dặn dò 
- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa ia/ iê .
- GV nhận xét tiết học , dặn dò .
Hoạt động của HS
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm .
- HS nêu
- HS tập viết: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,
- 1 HS nêu
- HS viết chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu YC, tự giải vào VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu
- Nhận xét.
- Nêu YC, tự giải.
 - 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét.
*****************************************************************
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ màng nghĩa chuyển trong cỏc cõu văn cú dựng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III); tỡm được vớ dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
- HSKG làm được toàn bộ BT2(mục III).
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm dùng cho BT 2( SGK- tr65 ).
III- Các hoạt động dạy- học 
 	Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 	
- Gọi HS làm lại BT 2 ( Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm )
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Phần Nhận xét
Bài tập 1: 
Hoạt động của HS
- HS nêu yêu cầu, tự giải .
- Gvcho HS trình bày nghĩa của các từ : răng, mũi, tai .
- HS trình bày
- Nhận xét .
Bài tập 2 :
- GV : Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai ( BT 1 ) . Ta gọi là nghĩa chuyển .
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Trình bày .
Bài tập 3 :
- GV chốt ý :nghĩa giống nhau của các từ :
+ răng : đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ tai : cùng chỉ bộ phận mọc ra hai bên, ...  bảng con.
- Nhận xét .`
* Sau hai BT 1, 2 GV hỏi lại HS cách viết, đọc STP.
- HS trả lời.
Bài tập 3 : ( HSKG ) 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại bài.
*****************************************************************
Tieỏng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Kĩ thuật
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
*****************************************************************
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
Kết bạn cùng tiến
I. Mục tiờu
Thụng qua việc “Kết bạn cựng tiến”, giỏo dục học sinh biết quan tõm, giỳp đỡ, chia sẻ với bạn bố trong học tập và cỏc hoạt động khỏc ở lớp, ở trường.
II. Tài liệu và phương tiện
Sưu tầm những cõu chuyện về “Đụi bạn cựng tiến” trong trường, trờn bỏo chớ, đài truyền hỡnh, trờn mạng Internet 
III. Cỏch tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị:
Trước 1 tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yờu cầucủa việc kết “Đụi bạn cựng tiến”.
Nờu cỏc yờu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đụi bạn cựng tiến”.
Cử chọn người dẫn chương trỡnh.
Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Ra mắt : “ Đụi bạn cựng tiến”.
MC tuyờn bố lớ do.
Cỏc “ Đụi bạn cựng tiến” lần lượt tự giới thiệu trước lớp và núi về hướng phấn đấu, giỳp đỡ nhau của mỡnh.
MC mời cỏc bạn trong lớp kể những cõu chuyện về “ Đụi bạn cựng tiến” đó sưu tầm.
Biểu diễn cỏc tiết mục xen kẽ sau mỗi phần giới thiệu.
Bước 3: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
*****************************************************************
Luyeọn : Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu 
- Nhận biết được nghĩa của từ chạy, từ ăn, từ đứng trong trường hợp cụ thể.
- Đặt được cõu cú từ đứng mang nghĩa chuyển.
II- Các hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài 1: Chọn ý thứ 3:
Khẩn trương lo liệu để cú được cỏi mỡnh muốn.
Bài 2: Chọn ý thứ 3:
Cụ ấy bị nước ăn chõn.
Bài 3: Chọn ý thứ 2:
Ở vào một vị trớ nào đú.
Bài 4:
HS tự đặt cõu cú từ đứng mang nghĩa ngừng chuyển động, sau đú nối tiếp nhau trỡnh bày. GV nhận xột.
*********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 12 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Taọp laứm vaờn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu
- Biết chuyển một phần dàn ý ( thõn bài) thành đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước rừ một số đặc điểm nổi bật, rừ trỡnh tự miờu tả.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
- Một số bài văn hay, đoạn văn hay viết về cảnh sông nước.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu vai trò của câu mở đoạn
 trong mỗi đoạn văn và trong bài văn, đọc
 câu mở đoạn của em – BT 3 ( tiết TLV
 trước).
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 - GV giao nhiệm vụ
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm phần gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý: Phần thân bài có nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết thành một đoạn văn.
- Nêu bố cục của một đoạn văn?
- HS dựa vào phần gợi ý nêu.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn.
- GV chấm điểm, nhận xét một số đoạn văn.
- HS viết đoạn văn.
- HS trình bày.
- Nhận xét. Bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, có nhiều ý mới, sáng tạo.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV đọc cho HS nghe một bài văn viết về tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tuần 8.
*****************************************************************
Khoa học
Phònh bênh viêm não
I-Mục tiêu
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng chống bệnh viờm nóo.
- GDMT: HS cú ý thức giữ vệ sinh mụi trường.
II- Đồ dùng dạy- học
- Thông tin và hình trang 30 - 31 SGK. 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt 
xuất huyết?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - 2 HS trả lời
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 
- HS thảo luận trong nhóm, trình bày đáp án vào bảng con. Nhóm nào xong thì giơ tay báo hiệu.
- GV ghi rõ nhóm nào xong trước, nhóm nào xong sau. Đợi các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
- HS nhận xét.
- GV chốt đáp án đúng: 1- c; 2- d; 3- b; 4-a.
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- HS thảo luận theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30, 31SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não.
- HS trả lời trong nhóm. Trình bày trước lớp.
* Liên hệ: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm não?
- HS nêu theo thực tế địa phương.
Kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
 Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt ý: ( SGK)
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết.
***************************************************************
Toỏn
Tiết 35. Luyện tập 
I-Mục tiêu
Biết : 
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phõn số thập phân thành số thập phõn.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2( 3 phõn số thứ 2,3,4); bài 3. HSKG làm hết cỏc BT.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm dùng cho BT 4 .
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1( SGK- tr 38) Làm bài cá nhân
- GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một PS ( PS thập phân ) có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.
( Hướng dẫn theo 2 bước như trong SGK)
- HS đọc , nêu yêu cầu
- HS nêu lại cách làm.
- Tự giải các phần còn lại.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
b) Hướng dẫn mẫu 16= 16,2
- HS tự giải các phần còn lại.
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Bài tập 2: ( SGK- tr 39) Làm bài cá nhân
- GV cho HS nhắc lại cách chuyển PS thập phân thành STP :( Kiểm tra bài cũ).
- HS tự giải rồi chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu
Bài tập 3 : ( SGK –tr 39) Làm bài cá nhân
- GV hướng dẫn mẫu( như trong SGK)
- HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn.
- Tự giải các phần còn lại.
Bài tập 4 : ( HSKG).
3. Củng cố - Dặn dò
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
*****************************************************************
Thể dục
BAỉI 14. ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ. TRề CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng( ngang, dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Trao tớn gậy”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Kiểm tra bài cũ : Động tác đi đều.
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
b) Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc 
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 200- 300 m
 18- 22 phút
10- 12 phút
 8- 10 phút
 4- 5 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
 - HS chạy theo một hàng dọc.
- Kiểm tra tổ 3.
- GV điều khiển lần 1. Quan sát, sửa sai.
- Tập luyện theo tổ. GV quan sát, nhận xét , sửa chữa những sai sót cho HS .
- Các tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương.
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự để củng cố : 1 lần.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu	
	Biết chuyển một phần dàn ý( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Hoạt động dạy- học
- Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh.
- Học sinh đọc đề.
- GV lưu ý HS:
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn.
+ Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
- Học sinh viết đoạn g đọc nối tiếp đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Rốn kĩ năng: 
- Chuyển phõn số thập phân, hỗn số thành số thập phõn.
- Chuyển số thập phõn thành phõn số thập phõn.
III. Các họat động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Đỏp ỏn:
Bài 1: 
= 3,7
= 5,32
= 18,6
= 2,076
Bài 2: Cõu a,b, d, g đỳng.
Bài 3:
4,2 = 
1,05 = 
0,84 = 
22,54 = 
0,211 = 
Bài 4:
8 = 8,6
4 = 4,52
1 = 1,75
18 = 18,75
********************* *******************************************
Sinh hoạt
TUẦN 7
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 8.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
1. Kiểm điểm tuần 7
 Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần:
+ Xếp thi đua giữa các tổ: 1- Tổ	3-Tổ
	 2- Tổ	4- Tổ 	
* GV nhận xét bổ sung : 
+ Tuyên dương HS thực hiện tốt nền nếp học tập :. 
+ Nhắc nhở HS ý thức học chưa tốt: .
2. Kế hoạch tuần 8
- Đi học đều, đúng giờ. Hoàn thành bài tập trước khi đến lớp. 
- Thực hiện “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
- Tham gia tích cực hoạt động ngoài giờ, hoạt động Đội, Sao nhi đồng.
- Làm tốt công tác lao động vệ sinh trường, lớp. Giữ vệ sinh chung.
- Đẩy mạnh phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”.
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng khi đến lớp.
3. Văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc