I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 16.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần 17:
- Phát động thi đua học tốt chào mừng ngày TLQĐNDVN 22-12.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 17.
- Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.
Tuaàn 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT 1. Tập trung toàn trường- chào cờ. 2. Sinh hoạt chủ nhiệm. I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Lên lớp: 1. Nhận xét, đánh giá tuần 16. Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác. 2. Triển khai kế hoạch tuần 17: - Phát động thi đua học tốt chào mừng ngày TLQĐNDVN 22-12. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 17. - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến. - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I - Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Nhắc nhở động viên học sinh đóng góp các loại quỹ theo quy định. 3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về kiến thức : Giữ vệ sinh răng miệng. + HS kể được những thức ăn có lợi và có hại đối với răng. +Giải thích được vì sao cần phải đánh răng thường xuyên đặc biệt là buổi tối. 5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới. Tiết 2: TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả một thôn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. BVMT: - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ đoạn 1. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Ngu Công xã Trịnh Tường - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi như thế nào ? + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + Nhờ tinh thần dám nghĩ, dám làm. Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ ghi đoạn 1 và hướng dẫn đọc. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. -GDBVMT: Không chỉ ông Lìn, ngày nay trên đất nước ta và cả ở địa phương mình, các cô bác nông dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi mà thoát khỏi nghèo đói vươn lên cuộc sống ấm no. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Ca dao về lao động sản xuất. - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. Đọc nhóm đôi. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. -Lần mò tìm nguồn nước, đào gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về. - Thay đổi về tập quán canh tác: trồng lúa nước; thay đổi về cuộc sống: cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. - Hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (BT1a; BT2a; BT3). - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ :Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK trang 79. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Luyện tập chung. - Ghi bảng tựa bài. * Luyện tập - Bài 1a : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng bài 1a + Hỗ trợ: . Yêu cầu nêu cách thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân. . Yêu cầu đặt tính rồi tính. + Yêu cầu HS làm bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. a/216,72 : 42 = 5,16 ; * b/ 266,22 : 34 = 7,83 * c/1 : 12,5 = 0,08 ; * d/ 109,98 : 42,3 = 2,6 - Bài 2 : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân + Nêu yêu cầu bài 2. + Ghi bảng bài 2a + Hỗ trợ: Yêu cầu nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong bài. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện và trình bày kết quả. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét sửa chữa. a/ 65,68 * b/ 1,5275 - Bài 3: Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: . Bài toán cho biết gì ? . Bài toán hỏi gì ? . Tính số phần trăm cuối năm 2001. . Tính số phần trăm tăng thêm cuối năm 2001. . Tính số dân tăng thêm cuối năm 2002. . Tính số dân cuối năm 2002. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Đáp số: 16 129 người + Yêu cầu nêu cách làm khác. Bài 4 : cho hs đọc yêu cầu bài tập . ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - GV chốt lại : . Khoanh vào câu (C ) 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tính nhanh. Nắm được kiến thức về cách thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, các em sẽ vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. Tuy nhiên khi vận dụng, các em cần xác định chính dạng dạng bài để thực hiện cho đúng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Quan sát. - Tiếp nối nhau nêu và thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Quan sát. - Tiếp nối nhau nêu và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý, tiếp nối nhau nêu và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung và sửa chữa. - HS có cách làm khác nêu. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Chú ý. Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Có mấy loại tơ sợi ? Đó là những loại nào ? + Nêu cách phân biệt tơ tự nhiện và tơ nhân tạo. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Ôn tập HKI - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập . - Mục tiêu: Giúp HS em củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Cách tiến hành: + Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP 1/ Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS, bệnh nào lây qua cả đường máu và đường sinh sản ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2/ Đọc mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 + Chỉ định HS trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hoàn thành các bài tập trang 69 SGK. Các nhóm thực hiện bài tập 1 theo sự phân công sau: . Nhóm 1: Nêu tính chất và công dụng của tre, mây song; sắt và hợp kim của sắt; thủy tinh. . Nhóm 2: Nêu tính chất và công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi. . Nhóm 3: Nêu tính chất và công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo. . Nhóm 4: Nêu tính chất và công dụng của mây song; xi măng; cao su. + Yêu cầu báo cáo kết quả thực hành. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng. * Hoạt động 3: Trò chơi "Đoán chữ" - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề Con người và sức khỏe - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và ghi kết quả vào bảng con sau khi nghe đọc câu hỏi. + Đọc lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm giơ bảng ghi kết quả. + Nhận xét, kết luận sau mỗi câu và tuyên dương nhóm có nhiều câu trả lời đúng. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giáo viên nêu lại một số câu hỏi liên quan đến nõi dung bài ôn tập và gọi học sinh trả lời. Qua phần ôn tập, các em nắm vững kiến thức để vận dụng vào bài kiểm tra cũng như vận dụng vào thực tế cuộc sống. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Kiểm tra HKI. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu. - HS được chỉ định trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bình chọn nhóm t ... -Củng cố kĩ năng đọc – hiểu một số bài đọc , HTL từ tuần 10 đến tuần 17 -Tiếp tục luyện tập để củng cố các kiến thức về danh từ, động từ, đại từ , quan hệ từ. II-Hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Khởi động : Hát. 2. Bài mới : 3 . Phát triển các hoạt động : * Hoạt động1 : Đọc – hiểu các bài văn, thơ . - GV cho HS nhắc lại các bài đọc, HTl từ tuần 10 đến tuần 17. + Tổ chức cho HS bốc thăm và đọc thành tiếng và trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài đọc. - GV nhận xét ,ghi điểm và tuyên dương những em đọc tốt. * Hoạt động2 : Củng cố KT về danh từ, động từ, quan hệ từ, đại từ. : Bài 1:Tìm danh từ, động từ và quan hệ từ trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường.màu xanh mơn mởn của lúa óng lên bên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nở nụ cười tươi đỏ. ( Theo Bùi Hiển ) -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -GV nhận xét, thống nhất KQ, tuyên dương những nhóm làm tốt. Bài 2: Đặt câu. a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào? b) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì? 4. Củng cố - dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND -Vn hoàn thành lại bài tập. Hoạt động cá nhân,lớp - 3-4 Hs nhắc lại . - HS lần lượt bốc thăm và đọc theo yêu cầu. Hoạt động nhóm, lớp. -HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét- bổ sung. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ bài ca dao 1. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Bài Ca dao về lao động sản xuất sẽ cho các em biết về sự Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt 3 bài ca dao, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trên đồng ruộng ? + Nỗi vất vả: cày đồng đang buổi ban trưa, mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề yên tấm lòng. + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động ? + Công lênh chẳng quản lâu đâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. + Tìm những câu ứng với nội dung sau: a) Khuyên người nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. + Những câu ứng với nội dung: a) Ai ơi đừng bỏ bấy nhiêu. b) Mong cho chân cứng đá mềm. c) Ai ơi bưng bát muôn phần. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm: + Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ ghi bài ca dao 1 và hướng dẫn đọc. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Luyện đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 2-3 bài ca dao với bạn ngồi cạnh. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng các bài ca dao theo từng đối tượng. + Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung củacác bài ca dao. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Ăn bát cơm thơm ngon, các em phải nhớ đến công ơn của các cố bác nông dân và phải biết quý trọng hạt gạo. 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra HKI. - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm với bạn ngồi cạnh để thuộc lòng 2- 3 bài ca dao. - Tùy theo đối tượng xung phong thi đọc thuộc lòng. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. Tiết 2: TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu: - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân (BT1; BT2; BT3). - Lưu ý: HS chỉ được sử dụng máy tính khi GV cho phép. II. Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK trang 80. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ làm quen với máy tính bỏ túi cũng như sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân qua các bài tập trong tiết Giới thiệu máy tính bỏ túi. - Ghi bảng tựa bài. * Làm quen với máy tính bỏ túi . - Yêu cầu quan sát máy tính bỏ túi và nêu nhận xét về màn hình, bàn phím của máy tính theo nhóm đôi. - Yêu cầu nhấn phím ON/C và phím OFF rồi nêu kết quả quan sát được. * Thực hiện các phép tính - Ghi bảng phép tính 25,3 + 7,09. - Hướng dẫn: Yêu cầu bật máy và hướng dẫn lần lượt ấn các phím ứng với các chữ số để thực hiện phép tính rồi nêu kết quả quan sát được trên màn hình. - Yêu cầu nêu thắc mắc và giải đáp. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính với các số thập phân + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS làm bảng con. + Yêu cầu kiểm tra kết quả bằng máy tính sau mỗi bài. + Nhận xét , sửa chữa. - Bài 2: Rèn kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để chuyển một số phân số thành số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Hỗ trợ: Để chuyển phân số thập phân thành số thập phân, ta chia tử số cho mẫu số. + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu sử dụng máy tính để chuyển thành số thập phân và nêu kết quả. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét sửa chữa. = 0,75 ; = 0,625; = 0,24 ; = 0,125 - Bài 3 : Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: Nhớ lại các kí hiệu trong máy tính, ghi lại biểu thức và tính giá trị của biểu thức. + Yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. 4,5 6 - 7 = 20 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu cách sử dung mày tính bỏ túi. - Nhận xét chốt lại. Ngày nay khoa học được áp dụng vào cuộc sống con người. Máy tính là một điển hình, tuy nhiên các em chỉ nên sử dụng máy tính khi được cho phép của giáo viên hoặc của người lớn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở. - Chuẩn bị bài Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát máy tính bỏ túi và thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh. - Ấn phím và nối tiếp nhau phát biểu. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu thắc mắc. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Kiểm tra kết quả bằng máy tính. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý, tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và đối chiếu kết quả. Học sinh nêu Học sinh trả lời. Tiết 3: ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Tự nhiên. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Các dân tộc được phân bố như thế nào ? + Nêu những đặc điểm về nông nghiệp và công nghiệp của nước ta. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Tiết Ôn tập sẽ giúp các em biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Chia lớp thành 6 nhóm, phát bản đồ trống, yêu cầu thảo luận các câu hỏi và điền vào bản đồ: 1. Kể tên các nước, biển giáp với nước ta và các đảo, quần đảo của nước ta. 2. Nêu đặc điểm và xác định trên bản đồ về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 3. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Yêu cầu trình bày kết quả theo sự phân công: Theo thứ tự 2 nhóm trình bày 1 câu. - Nhận xét, treo bản đồ và chốt lại ý đúng. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giáo viên nệu lại một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài và gọi học sinh trả lời - Nhận xét chốt lại. Nắm được kiến thức đã học, các em sẽ hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam. Qua đó, chúng ta thêm yêu đất nước và học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước tươi đẹp hơn 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài Kiểm tra HKI. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm treo bản đồ và trình bày theo công việc được giao. - Nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời.
Tài liệu đính kèm: