Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì th của rừng; tình cảm yu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

-Hiểu ý nghĩa của bài :ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

* GDMT: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 8
Thöù năm ngaøy 6 thaùng 10 Naêm 2011
 TAÄP ÑOÏC T15: KYØ DIEÄU RÖØNG XANH
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
-Hieåu yù nghóa cuûa baøi :ca ngôïi röøng xanh mang laïi veû ñeïp cho cuoäc soáng, nieàm haïnh phuùc cho con ngöôøi.
* GDMT: Hoïc sinh hieåu ñöôïc lôïi ích cuûa röøng xanh: mang laïi veû ñeïp cho cuoäc soáng, nieàm haïnh phuùc cho con ngöôøi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:3’
GV kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, 
+ Hình aûnh “bieån seõ naèm bôõ ngôõ giöõa cao nguyeân” noùi leân söùc maïnh cuûa con ngöôøi nhö theá naøo?
Giaùo vieân nhaän xeùt – ghi ñieåm.
2. Bài mới :30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
- Cho 1 HS đọc toàn bài.
- GV có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: từ đầu đến “lúp xúp dưới chân”
Đoạn 2: từ “Nắng trưa” đến “đưa mắt nhìn theo”.
Đoạn 3:Còn lại.
- GV mời vài HS đọc thành tiếng.
- GV ghi lên bảng các từ khó trong bài: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động... 
- Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3 : Giúp HS tìm hiểu bài:
- Cho vài HS lần lượt đọc đoạn, tìm ý trả lời.
- GV đóng vai cố vấn. GV phân tích ý kiến của HS, chốt câu trả lời đúng.
Câu hỏi 1: (gồm 2 ý, sẽ được hỏi tách thành 2 câu hỏi nhỏ.)
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Em hiểu loanh quanh là gì ?
+ Kiến trúc là gì ?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
GV bổ sung: Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại- thế giới có những ông vua, hoàng hậu, công chúa...
Câu hỏi 2: (gồm 2 ý, sẽ được hỏi tách thành 2 câu hỏi nhỏ)
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
-Em hiểu thế nào vàng rợi ?
Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ?
- Em hiểu thế nào là Giang Sơn
Tìm từ đồng nghĩa với từ Giang Sơn
Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
- Nêu nội dung bài ?
HĐ 4 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn (giọng miêu tả phù hợp với những liên tưởng bất ngờ, thú vị); giọng đọc của từng đoạn.
-- Đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
. - HS gạch chân bằng bút chì vào SGK Loanh quanh, nấm dại nấm lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, khổng lồ, kinh đô của vương quốc những người tí hon
- Gọi HS đọc Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:3’
Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
- GV nhận xét tiết học.
-2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà,
-Con ngöôøi coù theå dôøi non laáp bieån, ngaên soâng ñaép ñaäp.
- 1HS thực hiện.Cả lớp đọc thầm lại.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài .
- HS luyện đọc từ ngữ.
- 1,2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc chú giải từ mới.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm, cùng trao đổi, tìm hiểu bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK 
- HS phát biểu ý kiến.
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì,. đền đài,miếu mạo,cung điện lúp xúp dưới chân.
-Là di chuyển quanh quẩn trong một phạm vi nhất định
- Xây dựng theo một kiểu mẫu có tính nghệ thuật
+ Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn,., đầy những điều bất ngờ và kì thú.
+ Vàng rợi là màu vàng gợi sáng, rực rỡ, đều khắp ,rất đẹp mắt.
+ Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Nhiều màu vàng, lá vàng, con mang vàng,, những con mang có màu lông vàng,nắng cũng rực vàng
- Đất nước- Đất nước, tổ quốc
- HS trả lời tự do.
+ Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên.
+ Vẻ đẹp của khu rừngdược tác giả miêu tả thật kì diệu.
+ Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. 
ý nghÜa: Bµi v¨n cho ta c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp k× thó cña rõng, t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cña t¸c gi¶ ®èi víi vÎ ®Ñp cña rõng.
Đoạn 1: Đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngưỡng mộ
Đoạn 2: Đọc nhanh hơn những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú
Đoạn 3: Đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả cảnh thơ mộng ở những cánh rừng trong sắc vàng mênh mông
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị cho tiết Tập đọc Trước cổng trời.
 LÒCH SÖÛ T8: XOÂ VIEÁT NGHEÄ TÓNH
I/ Mục tiêu : 
Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.
Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
Cá phong tục lạc hậu bị xóa bỏ
II/ Đồ dùng học tập :-Bản đồ hành chính VN.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:3’
. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? 
. Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì ?
. Kquả của Hội nghị ?
. Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được y/c gì của CM VN ?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:30’
*/ Giới thiệu bài : Sau khi ra ®êi, §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ®· l·nh ®¹o mét phong trµo ®Êu tranh c¸ch m¹ng m¹nh mÏ, næ ra trong c¶ n­íc (1930 - 1931). NghÖ - TÜnh (NghÖ An - Hµ TÜnh).
+HĐ1 : Cuộc biểu tình 12-9-1930 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930-1931.
-Treo bản đồ hành chính VN, y/c :
. Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của ndân Nghệ a-Hà Tĩnh ntn ?
+KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào CM bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh trong những năm 30-31.
+HĐ 2 Những chuyển biến mới ở nơi ndân Nghệ Tĩnh giành chính quyền CM.
. QS tranh minh hoạ và nêu nd.
-Chia nhóm, y/c :
. Nêu những điểm mới ở những nơi ndân Nghệ Tĩnh giành được c/quyền CM những năm 1930-1931?
. Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì ?
+HĐ 3 : Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm CM của ndân ta ? Phong trào có tác động gì với phong trào cả nước ?
3/ Củng cố, dặn dò : 3’
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
-Tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An, Hà tĩnh trên BĐ
-Từng cặp HS đọc SGK và thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
-Vài HS trình bày trước lớp.
-Có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dù máy bay ném bom, nhiều người chết, bị thương nhưng không làm lung lạc ý chí chiến đấu của ndân
-Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do c/quyền chia trong năm 30-31.
-Các nhóm thảo luận và TLCH :
+Không hề xảy ra trộm cắp.
+Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ nạn cờ bạc cũng bị đả phá.
+Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
+Nhân dân được bàn công việc chung.
-Thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
- Ý nghĩa: 
- Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Đọc đoạn thơ viết về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và nêu cảm nghĩ về đoạn thơ.
 TOAÙN T36: SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU
I.Mục tiêu: Biết :
 -Nhận biết:Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III.Các hoạt dộng dạy và học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cuõ :(3’)
- Giaùovieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 
2.Baøi môùi: (30’)
Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân Nêu ví dụ :Hãy điền số vào chỗ chấm 
 9dm =  cm
 Gọi 2 HS đổi : 9dm=  m; 
 90cm =  m 
GVKL : Giaùo vieân nhaän xeùt vaø keát luaän :
b)Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó .
Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta được một số thập phân bằng nó .
Döïa vaøo keát luaän hãy tìm soá thaäp phaân baèng 0,9; 8,75; 12.
- Giaùo vieân hoûi : Em tìm caùch vieát soá 0,90 thaønh 0,9
Ôû ví duï tröôùc ta coù 0,90 = 0,9 vaäy khi xoaù chöõ soá 0 ôû beân phaûi phaàn thaäp phaân cuûa soá 0,90 ta ñöôïc moät soá nhö theá naøo?
- Döïa vaøo keát luaän tìm caùc soá thaäp phaân baèng vôùi : 0,9000; 8,75000; 12,000
Giaùo vieân nghe vaø vieát leân baûng :
0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- Hoïc sinh nhaän xeùt trong saùch giaùo khoa.
C.Luyeän taäp:
Baøi 1:GV yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi
Giaùo vieân chöõa baøi cho hoïc sinh vaø hoûi khi boû caùc chöõ soá 0 ôû taän cuøng beân phaûi phaàn thaäp phaân thì giaù trò soá thaäp phaân coù thay ñoåi khoâng?
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm cho hoïc sinh.
Baøi2:.Giaùo vieân goïi hoïc sinh giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi.
Cho HS laøm baøi vaøo vôû roài ñoåi vôû kieåm tra
Giaùo vieân chöõa baøi vaø hoûi : Khi vieát theâm moät soá thaäp phaân vaøo chöõ soá 0 beân phaàn thaäp phaân thì giaù trò cuûa soá thaäp phaân ñoù coù thay ñoåi khoâng?
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
Baøi 3 : Cho HS laøm baøi roài traû lôøi mieäng 
- Nha ... hî hµng ViÖt Nam chÊt l­îng cao.
3. Cuûng coá – daën doø :(3,)- 
Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 
 Đặt câu với các từ ngữ:-Tả tiếng sóng - Tả làn sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh
Bài tập 1 :a. Từ chín ( hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch ) ở câu 1 với từ chín ( suy nghĩ kỹ càng )ở câu ba thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín ở câu hai .
b.Từ “đường” (vật nối liền 2 đầu ).Ở câu 2 với từ “đường”là lối đi, ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ “đường” là chất kết tinh vị ngọt ở câu 1 
c.Từ “vạt” là mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi Ở câu 1 với từ “vạt” là thân áo, ở câu ba thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. chúng đồng âm với từ “vạt” là đẽo xiên ở câu hai . 
Bài 2:§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – nhãm kh¸c NX -GV chèt lêi gi¶I ®óng :
Từ “xuân”thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa.
Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp .
Từ “ xuân” thứ ba ở đây có nghĩa là tuổi .
 NÆng
NghÜa
Cã träng l­îng lín h¬n møc b×nh th­êng.
ë møc ®é cao h¬n, trÇm träng h¬n møc b×nh th­êng.
Ngät
Cã vÞ nh­ vÞ cña ®­êng, mËt
(Lêi nãi) nhÑ nhµng, dÔ nghe
(¢m thanh) nghe ªm tai
§Æt c©u
BÐ míi 4 th¸ng tuæi mµ bÕ ®· nÆng trÜu tay.
Cã bÖnh mµ kh«ng ch¹y ch÷a th× bÖnh sÏ nÆng lªn
Lo¹i s«-c«-la nµy rÊt ngät
Cu cËu chØ ­a nãi ngät
TiÕng ®µn thËt ngät
Xem baøi cuûa tuaàn 9.
 	 TOAÙN T40: 
 VIEÁT CAÙC SOÁ ÑO ÑOÄ DAØI DÖÔÙI DAÏNG SOÁ THAÄP PHAÂN
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
-Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân( Dạng đơn giản) ( bt caàn laøm 1,2,3 ) 
-Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung chú ý.
II/PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : 3’ Gọi hai HS ghi tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại.
2/Dạy bài mới:30’
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
b/ Hướng dẫn HS ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
H . Hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? 
Cho học sinh nêu quan hệ một số đơn vị đo thông dụng.
Hoạt động 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
Gọi học sinh nêu cách làm .
Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào ? 
Hoạt động 3: thực hành .
Bài 1: Cho học sinh làm vào vở.
Giáo viên lưu ý cho học sinh : trường hợp phân số thập phân có mẫu số 100 nhưng tử số chỉ 1 chữ số thì thêm 0 sau dấu phẩy sao cho số chữ số phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân .
- HS nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Cho học sinh làm vào vở –Gọi 2 học sinh lên bảng làm .
HS nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở – gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm .
3/Củng cố - dặn dò : 3’
-Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập .Xem trước bài “luyện tập” .
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.
Hoạt động của học sinh
Km, hm, dam, m, dm ,cm ,mm.
1km =10hm ; 1m =10dm .
1hm=km=0,1km ; 1dm=m=0,1m 
1hm =10dam 
1dam=hm=0,1hm 
1dam =10m
1m=dam=0,1dam .
Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém nhau 10 lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng hay bằng 0,1 đơn vị liền trươc nó .
1km=1000m 1m=km=0,001km 
1m =100cm ;1cm=m=0,01m
1m = 1000mm ;
1mm =m = 0,001m
Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
6m4dm = 6m = 6,4m .
Vậy 6m4dm = 6,4m .
Ví dụ 2:Học sinh thực hiện cách đổi .
3m5cm =3m=3,05m .
8m23cm = 8m = 8,23m
Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân .
Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 8m6dm=8m=8,6m .
2dm2cm=2dm =2,2dm .
3m7cm=3m=3,07m .
23m13cm =23m=23,13m .
Bài 2: Viết dưới dạng số thập phân có số đo là mét.
3m4dm=3m=3,4m .
2m5cm= 2m=2,05m .
21m36cm =21m=21,36m .
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
5km 302m=5km =5,302km.
5km75m=5km =5,075km .
302m= km =0,302km .
 TẬP LÀM VĂN (Tiết 16 )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài , kết bài ) .
I/MỤC TIÊU : 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, keát baøi kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) .
- Giáo dục HS thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
1/ Bài cũ :3’ Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
2/Dạy bài mới :30’
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: bài tập 1
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS nêu cách mở bài ở câu a và b
Mở bài gián tiếp là gì ?
Mở bài trực tiếp là gì ? 
Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả .
-Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm .
Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
-Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài.
-Nhận xét.
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể .
Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương.
Giáo viên tuyên dương những em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc .
VD: Em rÊt yªu quý thÞ x· quª h­¬ng em. Em m¬ ­íc lín lªn sÏ theo häc nghÒ kiÕn tróc, trë thµnh kiÕn tróc s­, thiÕt kª nh÷ng ng«i nhµ xinh x¨n, nh÷ng toµn nhµ cã v­ên c©y ®Ó thÞ x· cña em trë nªn xanh h¬n, ®µng hoµng, to ®Ñp h¬n.
3/Củng cố - dặn dò : 3’
-Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương”
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” .
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
+Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp.
+Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp:
- Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả 
- Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ).
Bài 2
+Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
+Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người.
Bài 3: 
Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: 
+ Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ đẹp của quê hương em. 
+Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến.
Ví dụ : kết bài mở rộng : 
+ Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này .
VD: Em ®· ®­îc xem rÊt nhiÒu tranh, ¶nh vÒ c¶nh ®Ñp cña ®Êt n­íc, ®· ®­îc nghØ m¸t ë b·i biÓn Nha Trang, ë vÞnh H¹ Long, §µ L¹t. Em còng ®· ®­îc lªn Sa Pa, vµo TP. Hå ChÝ Minh. §Êt n­íc m×nh n¬i ®©u còng cã c¶nh ®Ñp. Dï thÕ, em vÉn thÊy c¶nh ®Ñp gÇn gòi nhÊt víi em lµ thÞ x· quª h­¬ng em.
 - Mçi HS viÕt më bµi, kÕt bµi theo yªu cÇu .
 - 	KHOA HỌC (Tiết 16 ) : PHÒNG TRÁNH HIV /AIDS
I/MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết 
- Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS
- Các đường lây truyền HIV/AIDS 
- Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II/PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên chuẩn bị thông tin, hình trang 35 sgk.
Tranh ảnh, tờ rơi , tranh cổ động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/Bài cũ :3’ Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài “ Bệnh viêm gan A” 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2/Dạy bài mới : 30’
a/ Giới thiệu bài : 
b/Giảng bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạtđộng1:Tròchơi “ Ai đúng , ai nhanh” 
Giúp HS giải thích một cách đơn giản HIV là gì ? AIDS là gì và nêu được các đường lây truyền HIV.
-Treo bảng phụ có nội dung như SGK Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất .( 4nhóm/8HS)ghi kết quả lên bảng nhóm treo lên bảng.
Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc 
Sau khi học sinh chơi trò chơi giáo viên nêu câu hỏi – gọi học sinh trả lời 
H:HIV/ AIDS là gì ? 
H:Vì sao gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ .
H: ai có thể nhiễm HIV/AIDS ?
H:HIVcó thể lây qua những con đường nào? 
H:Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV.
H:Làm thế nào để phát hiện người nhiễm HIV.
H:Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ? 
Hoạtđộng2 :Cách phòng tránh HIV/AIDS
H:Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? 
Giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về HIV/AIDS đã sưu tầm được kết hợp cho HS quan sát các hình SGK
3/Củng cố - dặn dò : 3’
-GV nhắc nhở HS thực hiện tốt việc phòng tránh HIV và tuyên truyên mọi người đề phòng căn bệnh thế kỉ này.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài
Hoạt động của học sinh
Các nhóm đọc nội dung và tiến hành thảo luận .
Các nhóm trình bày trên bảng lớp .
Đáp án :
1- c 3-d 5 – a .
2-b 4-e
- HIV / AIDS là chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lan nhanh. Hiện chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở Giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết .
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV/AIDS.
- HIVcó thể lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc lúc sinh con.
- Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu .. .
- Để phát hiện người nhiễm HIV thì phải xét nghiệm máu .
- Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
- Sống lành mạnh, thực hiện tốt quy định về truyền máu, không chích ma túy, không dùng chung kim tiêm .. .
- Học sinh nêu được cách phòng tránh bệnh và có ý thức tuyên truyền mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS .
.
 --------------§¦&¦§---------------
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan8.doc