Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm học 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm học 2012

I, Mục tiêu

 + Đọc đúng:loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,, rào rào, len lách.

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

Hiểu nghĩa các từ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khợp, con mang.

Hiểu ND bài: Cảm nhận được vẻ kỳ thú cuả rừng, tình yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được câu hỏi 1,2,4 ).

 + Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 + GD hs yêu quý thiên nhiên, biết bảp vệ rừng và khai thác rừng hợp lý

TCTV: Người khổng lồ, người tí hon,.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Giảng thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I, Mục tiêu
 + Đọc đúng:loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,, rào rào, len lách.
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
Hiểu nghĩa các từ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khợp, con mang.
Hiểu ND bài: Cảm nhận được vẻ kỳ thú cuả rừng, tình yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được câu hỏi 1,2,4 ).
 + Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 + GD hs yêu quý thiên nhiên, biết bảp vệ rừng và khai thác rừng hợp lý
TCTV: Người khổng lồ, người tí hon,...
II. Đồ dùng dạy học
 Ảnh bài đọc trong SGK, tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hđ dạy học:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 A,KTBC(3') 
Gọi 1 hs đọc " Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà" và trả lời câu hỏi.
N/x, ghi điểm.
 B, Bài mới(32’).
1, GT bài. ghi đầu bài
 2, HD hs luyện đọc. 
Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
 GV: Bài này chia làm mấy đoạn?
 Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1(sửa lỗi)
 GV nhận xét ghi từ khó lên bảng.
Người khổng lồ, người tí hon.
 Y/c hs đọc nối tiếp bài lần 2(kết hợp giải nghĩa từ).
 Gọi hs khá đọc toàn bài
Đọc mẫu bài.
3. Tìm hiểu bài.
YC hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng mà cảnh đẹp thêm như thế nào?
GV ghi : lúp xúp, nấm dại, tân kỳ, ấm tích yêu cầu học sinh giải nghĩa.
GV giải nghĩa
 Mời hs nêu ý chính của đoạn 1
 GV nhận xét ghi bảng
 Y/ c học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
 GV ghi từ: Vượn bạc má y/s hs giải nghĩa.
+ Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho cảnh rừng?
 Gọi hs nêu ý chính của đoạn 2
 GV ghi bảng
 Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời
+ vì sao rừng khộp dược gọi là "giang sơn vàng rợi"?
 Gv ghi: vàng rợi, khộp, con mang lên bảng y/c hs giải nghĩa.
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
 Y/c hs nêu ý chính của đoạn
 GV ghi bảng
 GV giảng: Rừng khộp tay còn có tên là rừng rụng lá mùa thu.
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Gọi hs đọc tiếp nối đoạn. . 
GV: Theo em đọc đoạn này như thế nào.?
 GV nêu cách đọc đoạn .
+ GV treo bảng phụ treo đoạn văn hướng dẫn.
 GV đọc mẫu
+ GV gạch chân những từ nhấn giọng
 Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
 Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
GV n/x cho điểm.
GV: ND bài này nói lên điều gì?
 GV nhận xét ghi bảng
 GV: Em hãy nêu cảm nghĩ khi đọc bài văn này?
GV: Bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
3, Củng cố, dặn dò (5') 
Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
 Dặn hs về học bài, xem trước bài sau
1 hs đọc trước lớp
Lắng nghe.
Đọc.
Chia đoạn.
 Nối tiếp đọc bài
 Đọc CNĐT
Đọc và trả lời.
 Nối tiếp đọc bài 
Đọc.
Theo dõi sgk.
Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
 HS đọc chú giải
Nêu
 Hs đọc chú giải
Đọc và trả lời.
 HS đọc chú giải
 HS quan sát tranh SGK
Nêu
 HS đọc đoạn và trả lời
Lắng nghe.
 Phát biểu ý kiến.
Nêu.
Lắng nghe.
Đọc tiếp nối đoạn.
Nêu cách đọc.
Lắng nghe.
Theo dõi 
Theo dõi.
Đọc nhóm đôi.
3 em thi đọc.
N/x.
Phát biểu.
Đọc.
Phát biểu.
Phát biểu.
 Nghe, thực hiện
Tiết 3: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
 + Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 Làm BT3.
 + Học sinh nhận biết được cách thêm bớt số 0 ở bên phải phần thập phân để có số thập phân bằng nó thành thạo chính xác.
 + HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (3')
Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước.
 GV nhận xét cho điểm.
 B,Bài mới(34’) 
1, GT bài.ghi đầu bài lên bảng.
 2, Đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào lên phải phần TP hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần TP
Gv nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 
9dm=....cm; 9dm= .......m; 90 cm =......m
 GV nhận xét sau đó y/c: Từ kết quả của bài toán em hãy so sánh 0,9 m và 0,90m. Giải thích kết quả.
 Gv nhận xét ý kiến.
Ta có 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
Biết 0,9m = 0,90m hãy so sánh 0,9 và 0,90
Gv kết luận 0,9 = 0,90m
b, Nhận xét.
 Gv hỏi: Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
 GV nêu vấn đề,y/c hs nghe và viết lên bảng.
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
 Nhận xét 2: Em hãy tìm cách viết 0,90 = 0,9
 GV nêu tiếp vấn đề để rút ra.
0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 7,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
 y/c hs đọc SGK các nhận xét trong SGK.
3, Luyện tập
Bài1.
 Y/c hs đọc đề toán.
 GV y/c hs làm bài..
 GV chữa bài đặt câu hỏi.
 GV nhận xét và cho điểm hs.
Bài 2 Gọi 1hs đọc đề toán.
 Gọi hs giải thích yêu cầu của bài.
 Y/c hs làm bài
 Gv chữa bài, nhận xét cho điểm
 Bài 3 GV gọi hs đọc đề toán
 Y/c hs tự làm bài
N/x:Bạn Lan, Mĩ viết đúng, Bạn Hùng viết sai.
 4, Củng cố dặn dò (3' )
Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
2 hs lên bảng làm BT.
Lắng nghe.
HS điền và nêu
 HS trao đổi sau đó trình bày.
Lắng nghe.
HS nêu
 HS nêu số mình tìm trước lớp.
HS quan sát chữ số và nêu, 
1 hs đọc trước lớp
1hs đọc đề toán trước lớp
 2 hs lên bảng làm bài
 Lớp làm vào vở
1 hs đọc yêu cầu
 1 hs khá nêu
 1 hs lên bảng làm bài
 Lớp làm vào vở
 1 hs đọc đề toán
 Tự làm bài rồi n/x.
Lắng nghe.
Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: Kỹ thuật
NẤU CƠM (TIẾT 2)
I/Mục tiêu:
 + Hs biết cách nấu cơm, biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 + HS trình bày được các cách chuẩn bị nấu cơm ở gia đình.
 + Gd hs có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II/ Chuẩn bị: 
- Nguyên liệu, nồi cơm , dụng cụ nấu cơm,...
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
 Đặt câu hỏi yc hs trả lời về nd bài trước.
 Nhận xét cho điểm.
 B/ Bài mới:(27’)
1/ Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
2/ HĐ3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
 Yc hs nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
 Hd hs đọc nd mục 2 và quan sát h4.
 Yc hs so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu bằng bếp củi.
 Đặt câu hỏi yc hs nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh nấu cơm bằng bếp đun.
 Gọi 1- 2 hs nêu các bước chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
 Gv tóm tắt chốt lại.
3/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
 Yc hs trả lời câu hỏi trong mục 2 sgk.
 Hd hs về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Nêu câu hỏi cuối bài.
 N/x, đánh giá kết quả học tập của hs.
 4/ Củng cố ,dặn dò(5’)
Nhận xét ý thức học tập của hs.
1 hs trả lời trước lớp.
 Nghe.
Nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
 Đọc quan sát và trả lời trước lớp.
Trả lời trước lớp.
Nêu các bước chuẩn bị.
Trả lời.
 Hs nghe ghi nhớ.
 Trả lời 
 Nghe.
 Ghi nhớ.
Nghe , ghi nhớ thực hiện.
Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 + Hiểu được nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ cgir sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
 Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với mỗi từ tìm được ở ý d của BT3.
 + Nắm được 1 số từ ngữ miêu tả thiên nhiên, áp dụng làm đúng các BT 
 + GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết.
TCTV: Góp gió thành bão, nước chảy đá mòn,...
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập 2. 
III/ Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (3')
Gọi hs lên bảng làm BT 4 của tiết trước
 GV nhận xét, cho điểm
B,Bàimới:(34’). 
1, GT bài ghi đầu bài lên bảng.
2, HD hs làm BT
Bài tập 1
 Gv nêu y/c bài tập
 Y/c hs làm bài
 Gọi hs trả lời miệng
 GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
 Gọi hs lên gạch chân những từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên
GV nhận xét giải thích
Góp gió thành bão,nước chảy đá mòn.
Bài tập 3
 GV nêu y/c bài tập
HD hs làm tập 
 Gọi trình bày kết quả
 Cả lớp và gv nhận xét kết luận
Bài tập 4
Gv hướng dẫn hs thực hiện như BT 3
N/x khen ngợi.
 3, Củng cố dặn dò (3')
GV nhận xét tiết học, khen ngợi.
 Dặn hs viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được. 
1 hs lên bảng làm
Lắng nghe.
Lắng nghe.
 Làm bài , nêu.
Nghe.
Đọc.
 1 hs lên bảng
 Lớp làm vào vở
Nghe.
Đọc ,trả lời.
Nghe.
Nghe, làm bài.
Trình bày.
Nghe.
Làm bài và , nêu.
Nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
Tiết 2: Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN.
I . Mục tiêu
 + Biết so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 Làm BT3.
 + Rèn kỹ năng so sánh thành theo chính xác hai số thập phân.
+ GD học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán.
TCTV: So sánh, bằng nhau,...
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 số thập phân như SGK
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (3')
Gọi hs lên bảng yêu cầu làm bài tập tiết trước.
 Gv nhận xét cho điểm
B, Bài mới.(34’)
1/ GT bài.
 Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
 2/ HD tìm cách so sánh 2 số thập phân nguyên âm khác nhau
GV nêu bài toán , gọi học sinh trình bày cách so sánh
 GV nhận xét sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK
 Só sánh 8,1 và 7,9cm
Ta có thể viết: 8,1 = 81 dm, 7,9 = 79dm
Ta có thể viết 81 dm > 7,9m em hãy so sánh 8,1 và 7,9
 Gv nêu kết luận
3./ HD so sánh số TP có phần nguyên bằng nhau GV nêu bài toán
 Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS so sánh phần thâp phân của 2 số
 Gọi Hs trình bày cách so sánh của mình.
 Gv nhận xét GT cách so sánh như SGK.
 Gv hỏi: từ kết quả so sánh 35,7m > 35,698m em hay so sánh 35,7 và 35,698
 Gv nhắc lại và nêu kết luận
 4. Ghi nhớ
Gv treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cho học sinh đọc.
5. Luyện tập thực hành .
Bài 1 .
+ YC học sinh đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 Yêu cầu tự làm bài.
 Gọi HS nhận xét bài của bạn và nêu lại cách so sánh từng cặp số
 GV nhận xét cho đỉêm.
Bài 2 .
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 Gv hd tương tự bài tập 1
 YC HS làm bài
 Gv nhận xét cho điểm.
Kết quả:
 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
 Bài 3 Gv tổ chức cho học sinh làm bài tương tự bài tập 2
 GV nhận xét cho điểm HS
Kết quả:
 0,4 ; 0,321; 0,32; 0,197 ; 0,187
 YC học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân.
 C.Củng  ... u cÇu
 Tr¶ lêi
 Nghe, ghi nhí
 Tr¶ lêi
 Thùc hµnh ®i xe ®¹p trong s©n trêng
 Quan s¸t, nhËn xÐt
 Tr¶ lêi
 Nghe
 2 hs nh¾c l¹i
 Mét hs nh¾c l¹i
 Nghe, ghi nhí
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu
 Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 Học sinh biết được cách phòng bệnh viêm gan A.
 GD hs luôn có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
 TRanh ảnh minh hoạ SGK
III,Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A. KTBC (5')
Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
 GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới(27’)
1. GT bài. ghi đầu bài lên bảng.
 2. HĐ1 : làm việc với SGK
MT: HS nêu được tác nhân đường lây truyền bệnh viên gan A. 
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ. đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và trả lời.
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ bệnh viên gan A lây truyền qua đường nào?
 Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
 GV nhận xét đưa ra các câu trả lời đúng.
 3. Hoạt động 2: QS và thảo luận
MT: Giúp HS nêu được cách phòng bệnh và có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3,4,5, và trả lời các câu hỏi 
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
 GV đưa câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ nêu các phòng bệnh viêm gan A?
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
 Gv nhận xét kết luận,
 Gv nhận xét giờ học
4/ Củng cố dặn dò (3')
 Dặn dò về học bài ' bạn cần biết" và chuẩn bị cho tiết sau:
Học sinh trả lời.
 Lắng nghe.
Làm việc theo hd của gv.
Đại diện nhóm báo cáo
 Các nhóm tổ bổ sung
 QS & TL CH.
Thực hiện.
 HS quan sát thảo luận và lần lượt neu ý kiến.
 Hs thảo luận theo các câu hỏi và lần lượt trả lời.
 Hs khác nhận xét.
 Lắng nghe.
Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: Địa lý 
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu
 Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam : Việt Nam thuộc hàng các nước Đông Nam Á trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh. Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc,ở, học hành, chăm sóc y tế . Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 Nêu một số ví dụ cụ thê về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương .
 Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất. Nêu được 1 số hiệu quả do dân số tăng nhanh
 Hs thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004 . Biểu đồ tăng dân số Việt Nam . 
III. Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (3')
Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài cũ
 GV nhận xét, cho điểm
 B,Bàimới (29’)
1, GT bài ghi đầu bài lên bảng.
 2, HĐ: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Cho hs quan sát số liệu dân số các nước ĐNA năm 2004 và TLCH1 SGK
 Gọi hs trả lời. GV giúp hs hoàn thiện câu trả lời
 GV nhận xét kết luận
3, HĐ 2: làm việc cá nhân hoặc theo cặp
+ Gia tăng dân số
 Y/c hs quan sát biểu đồ dân số qua các năm và trả lời Ch ở mục 2 SGK
 Gọi hs trình bày kết quả. GV giúp hs hoàn thiện.
GV nhận xét kết luận
4, HĐ 3: Làm việc theo nhóm 
 GV chia hs thành các nhóm để hoàn thành phiếu học tập có ND về hậu quả của sự gia tăng Ds
 Gv tổ chức cho hs sinh báo cáo kết quả
 GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt
 GV nhận xét kết luận
5, Củng cố dặn dò (3') 
Y/c hs liên hệ thực thế
 Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
Lần lượt trả lời
Lắng nghe.
 Hs trao đổi thảo luận theo câu hỏi
 1 số hs trả lời
Lắng nghe.
HS quan sát trả lời ghi ra giấy
1 số hs trình bày kết quả
HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu
Lần lượt các nhóm báo cáo
Liên hệ.
Nghe ,ghi nhớ thực hiện.
Tiết 5: Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV AIDS
I. Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS
Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV.
 	Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người phòng tránh nhiễm HIV.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
A/ KTBC: (5’ )
 Gọi HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước
 GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới.(27’)
1/GTB ,ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Giúp hs giải thích được một cách đơn giản HIV là gì.
 Y/c hs đọc nội dung trong sgk rồi trao đổi thảo luận,nhóm và trả lời câu hỏi tương ứng.
Gọi hs trả lời câu hỏi.
Đáp án:
1 c; 2 b; 3 d; 4 e; 5 a;
HĐ2
Sưu tầm thông tin.
Giúp hs nêu được cách phòng tránh HIV, có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh HIV, AIDS.
 GV yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, bài báo. đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm.
 GV tổ chức cho học sinh trình bày triển lãm.
 Gv phân tích khu vực cho các nhóm trình bày và giới thiệu.
 Gv nhận xét, bổ sung.
 GV đặt câu hỏi cho các học sinh trả lời.
 GV nhận xét kết luận
 2/ Củng cố – dặn dò.( 3’)
GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
 Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho tiết học sau
 HĐ của HS
Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi.
Nghe.
Đọc , trao đổi, thảo luận.
Trình bày.
S thực hiện theo hd của gv.
Các nhóm trình bày và giới thiệu.
 Phát biểu
Nghe.
Lắng nghe ,ghi nhớ thực hiện.
Tiết 3 . Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU;
 Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An. Ngày 1291930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thông xã .Trong những năm 19301931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
 HS nêu được ngắn ngọn, đủ ND phần bài học.
 gd học sinh biết ơn và tự hào về dân tộc Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học.
 Bản đồ hành chính việt Nam, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (3')
Gọi học sinh trả lời về nội dung bài cũ
 Gv nhận xét cho điểm
B,Bài mới (27’)
1. Gt bài ghi đầu bài lên bảng.
 2.Hoạt động 1
Làm việc cả lớp GV treo bảng đồ. Yêu cầu học sinh chỉ 02 tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh
 GV giới thiệu về cuộc biểu tình ngày 12/09/1930
 YC học sinh dựa vào tranh và NDSGK thuật lại cuộc biểu tình.
 GV bổ sung và hệ thống hai cuộc biểu tình.
 3. HĐ2 : làm việc cá nhân hoặc theo nhóm Yc học sinh quan sát hình 2 và nêu nội dung hình 2
 Gv đặt câu hỏi YC học sinh trả lời.
 Gv nêu lại phần trả lời
 YC học sinh đọc SGK .
 Gọi HS nêu ND .
 GV nhận xét bổ sung.
4. HĐ: làm việc cả lớp
 YC học sinh cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
 Gv kết luận về ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
 YC học sinh nêu cảm nghĩ về đoạn thơ
 5. Củng cố, dặn dò (5')
Giáo viên nhận xét tiết học
 Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 HS trả lời trước lớp
Lắng nghe.
Lên bảng chỉ
 1 học sinh trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét
 HS nêu trước lớp
 Nghe.
QS và nêu.
Trả lời.
Lắng nghe.
Đọc.
Nêu.
Lắng nghe.
 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi và nêu ý kiến
1 Học sinh nêu ý kiến trước lớp
Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
Tiết 2 Luyện tiếng việt:
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG
I. Mục tiêu
Củng cố luyện đọc 2 bài: Kì diệu rừng xanh, học thuộc lòng trước cổng trời.
 	Đọc diễn cảm được bài tập đọc và học thuộc lòng bài thơ .
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1 Giới thiệu bài 
2 Hướng dẫn ôn tập 
Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
 GV: Bài này chia làm mấy đoạn?
 Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1(sửa lỗi)
 GV nhận xét ghi từ khó lên bảng.
Người khổng lồ, người tí hon.
 Y/c hs đọc nối tiếp bài lần 2(kết hợp giải nghĩa từ).
 luyện đọc theo cặp 
Gọi hs khá đọc toàn bài
Đọc mẫu bài.
Luyện học thuộc lòng bài trước cổng trời
3 Củng cố dặn dò 
Đọc.
 Chia đoạn.
 Nối tiếp đọc bài
 Đọc CNĐT
Đọc và trả lời.
 Nối tiếp đọc bài 
Đọc chú giải.
Đọc theo cặp 
Đọc.
Theo dõi sgk.
học thuộc lòng 
Chiều: 
Tiết 1 ATGT 
 Bài : NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
HS bieetts vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
HS có ý thức chấp hành đúng LGTĐB để tránh tai nạn giao thông.
II. Chuẩn bị: - Chuyện, tranh vẽ.
III. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KT:(3")
-Gọi hs trả lời câu hỏi về nd bài cũ
-GV n.x, khen ngợi.
2. Bài mới:(30")
GTB: ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
HS hiểu được các nguyên nhân khacsnhau dẫn đến TNGT.
-Cách tiến hành:
-GV treo các bức tranh vẽ lên bảng.
-GV đọc mẩu tin về tai nạn giao thông.
-GV phân tích làm mẫu.
+ Hiện tượng: xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
+ xảy ra vào thời gian nào? Sáng 7.1.2001
+ xảy ra ở đâu? TP HCM, Quận Bình Chánh QL 1a.
+ Hậu quả: chết người ( nghiêm trọng ).
-Người đi xe máy rẽ trái nhưng không xin đường.
-Người lái xe ô tô làm chủ tốc độ, nhưng ....
-Yêu cầu hs thảo luận 5 nguyên nhân và nguyên nhân nào là nguyên nhân chính.
*Kết luận: Hằng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra. Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.
HĐ2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.HS nắm được nguyên nhân.
-Yêu cầu một số em kể các câu chuyện về tai nạn giao thông mà em biết
-Yêu cầu hs phân tích những nguyên nhân câu chuyện đó
-GV nhận xét , kết luận:
-Nguyên nhân chính là do người tham giao thông không thực hiện đúng quy định của -LGTĐB.
HĐ3: Thực hành làm chủ tốc độ.
Cho hs thấy được liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT
-Cách tiến hành:
-GV hd và giải thích cho hs sự liên quan trực tiếp làm chủ tốc độ, giữa tốc độ và taii nạn giao thông.
-GV nhận xét, kết luận: ( ghi nhớ trong sgk ).
2. Củng cố-dặn dò( 2")
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
-Ghi nhớ nd bài, thực hiện tốt LGTĐB.
-Trả lời
-Nghe
-QS
-Nghe
-Thảo luận
-Nghe
-Kể
-Phân tích
-Nghe
-Nghe
-Nghe
-Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 8.doc