Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

I. Mục tiêu

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước

II. Đồ dùng dạy học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 30/9/2012 
Giảng:T2/ 1/10/2012
Tiết 1 :Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh trong SGK
III. Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, Gt bài (2')
2, HS hs luyện đọc và tìm hiểu bài (12')
(10')
(8')
3, Củng cố dặn dò (5')
- Gọi hs đọc bài Trước cổng trời và TLCH
- GV nhận xét cho điểm
- Trực tiếp
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs khá đọc bài
- Gọi 1 hs đọc nối tiếp lần 1
- GV ghi từ khó lên bảng
- Y/c hs đọc nối tiếp lần 2 + lần 3
- GV nhận xét
-Gọi 1 hs khá đọc bài- HS khác nhận xét cách đọc
- GV nhận xét- đọc toàn bài 1 lượt
b, Tìm hiểu bài
- Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK
- Gọi hs nêu ý chính của đoạn 1- GV ghi bảng
- Gọi hs đọc đoạn 2 và TL câu hỏi
- Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng
- Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng
c, HD đọc diễn cảm
- Gv mời 5hs đọc lại bài tho cách phân vai.
- Gv hd hs đọc đoạn 1 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc
- Cả lớp và Gv nhận xét
-Nhận xét, mời hs nêu ND của bài.
- y/c hs đọc
- Dặn hs học bài, chuẩn bị cho tiết TLV mới
HS đọc TL những câu thơ em thích.
- 1 hs khá đọc 
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS đọc CN-ĐT
-3 hs đọc nối tiếp
- HS đọc thầm trong SGK và trả lời câu hỏi
- HS nêu ý chính các đoạn.
- 5 hs đọc phân vai.
- HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- 2 hs đọc ND trên bảng.
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Viết được só đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GD hs tính cẩn thận chính xác trong thực hành tính toán
II. Đồ dùng dạy học 
SGk - SGV
III. Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, Gt bài (2')
2, Hd làm BT 
Bài 1 (6')
Bài 2 (7')
Bài 3 (9')
Bài 4 (10')
3, Củng cố dặn dò (3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước
- Gv nhận xét cho điểm
-Trực tiếp
- YC học sinh tự làm bài
a. 35cm 23cm = 35 : 23/100m = 35,23m
b,51dm 3cm = 31 : 3/10dm = 51,3m
c. 14m7cm = 14: 7/100m = 14,07m
- GV chữa bài nhận xét
- GV nêu bài mẫu sau đó cho học sinh thảo luận điền.
- Có thể viết 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3:15/100
m = 3,15m vậy 315cm = 3,15m
- YC học sinh làm các ý còn lại
- YC HS đọc đề bài.
- GV nhắc học sinh cách làm bài 3 tương tự như cách làm BT1 sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
- GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
-GVchữa nhận xét
- Giáo viên đọc đề bài.
- GV YC học sinh thảo luận để tìm cách phân a,c
- GV cho học sinh phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét sau đó hướng dẫn lại cách SGK đã trình bày.
- YC học sinh làm tiếp phần còn lại.
- GV chữa bài nhận xét.
GV tổng kết bài học.
- Dặn dò về làm các bài tập phần HD luyện tập thêm
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp làm bài vào vở
- 1 Học sinh lên bảng
- Lớp làm bài vào vở
HS làm bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp ;àm bài vào vở
- Học sinh đọc thầm đề SGK
- HS trao đổi và tìm cách làm.
- 1 số học sinh trình bày trước lớp
- HS làm bài vào vở.
..................................
Chiều ngày 1/10/2012
Tiết 1: HĐNGLL.
....................................................................................................................
 Soạn ngày 30/9/2012 
 Giảng T3/ 2/10/2012
Tiết 1 : Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS đọc được, viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GD học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn không để trống.
III. Các hoạt động dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, Gt bài (2')
2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng (8')
3. Luyện tập thực hành
Bài 1(6')
Bài 2(9')
*Bài tập 3(9')
4. Củng cố dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
- Trực tiếp
- GV yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo lượng từ lớn đến bé.
-YC học sinh lên điền vào bảng đã có sẵn
- Gv yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến.
- Giáo viên ghi vào bảng.
1kg = 10hg = 1/10yến; 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 1/10 tấn = 0,1 tạ; 1 tấn = 100kg
1kg = 1/1000 tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg; 1kg = 1/100tạ = 0,01tạ
- GV làm tương tự với các đơn vị đo còn lại.
- Gv yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn và tạ, giữa tấn và kg.
+ Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
5 tấn 132kg = 5: 132/100tấn=5,132 tấn
 - Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm
5tân 132kg =.........tấn
- YC học sinh thảp luận để tìm số thập phân thích hợp.
GV nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn lại cách làm.
- GV YC học sinh đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS đọc đề toán
- YC học sinh làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV chữa bài cho điểm
- GV gọi học sinh đọc đề bài.
- YC học sinh tự làm bài.
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử 1 ngày là 
9x6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày.
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62tấn
đáp số : 1,62 tấn
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài tập phần luyện tập
- 2 Học sinh lên bảng làm bài
- 1 và học sinh nêu
- 1 HS lên điền
- HS nêu
- HS nêu. 
- Hs nghe yêu cầu
- Học sinh thảo luận thống nhất
- HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Yc học sinh đọc trước lớp
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở
- Lớp chú nghe.
Tiết 2: Luyện tập và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ " THIÊN NHIÊN"
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dung nhưng từ ngữ nhân hóa và so sánh khi miêu tả.
- GDHS yêu quý tiếng việt, yêu quý, bảo vệ thiên nhiên tười đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn từ ngữ tả bầu trời BT1 , bút dạ phiếu để làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
B. Bài mới 
1.gt bài (2')
2. HD làm bài tập
Bài 1 (10')
Bài 2 (11')
Bài 3(11')
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT3a và 3b tiết trước
- GV nhận xét cho điểm.
Trực tiếp
- Gọi 1 số học sinh đọc nối tiếp bài: bầu trời mùa thu
- Gv sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- GVnêu YC bài tập
+ YC học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết quả
- Đại diện nhóm gián phiếu lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- GV dán bảng đã phân loại chữa bài.
- Gọi HS nêu YC bài tập
- Cho HS viết bài vào vở
- Gọi 1 số em đọc đoạn văn trước lớp.
- Gv cả lớp bình chọn
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về chuẩn bị cho tiết học sau
- 2 HS lên bảng
- HS đọc nối tiếpLớp theo dõi SGK
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu của nhóm
- 1 HS nêu YC
- HS viết bài vào vở
- 1 số học sinh đọc trước lớp.
 ....................................... 
 Giảng chiều T3/2/10/2012
 Tiết 1: Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC
 I.Mục tiêu:	
	- Hiểu nội dung 2 khổ thơ cuối trong bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca và đoạn 
 văn trong bài Kì diệu rừng xanh.
- Giúp HS củng cố kĩ năng đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc rõ ràng, 
rành mạch, diễn cảm được các khổ thơ và đoạn văn.
 II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn đọc.
 III.Hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
(TL-t30)
20 phút
	 HĐ 2
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài Kì diệu rừng xanh.(TL-t31)
(15 phút)
4.Củng cố dặn dò
Nêu MĐYC tiết học
1.Hướng dẫn luyện đọc:
- Treo bảng phụ và Nêu yêu cầu của bài:
- Cho HS xác định và dùng dấu / để đánh dấu chỗ ngắt nghỉ theo nhóm.
- Hỏi: Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?(say ngủ, một dòng trăng, nhô, ngẫm nghĩ, sóng vai,bỡ ngỡ, nối liền, chia, muôn ngả,lớn, đầu tiên)
- Cho HS luyện đọc, GV theo dõi giúp đỡ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng và nhận xét sửa sai.
2.Hướng dẫn học sinh tìm cách sử dụng nghệ thuật
- Nêu nhiệm vụ: Bâu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (a- Nhân hóa)
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
1.Hướng dẫn đọc
- Treo bảng phụ và hỏi: đoạn văn đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng hợp lí trong đoạn văn và nhận xét.
- Cho HS đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc trước lớp.
2.Tìm hiểu nội dung:
-Nêu yêu cầu: Sự kì diệu của rừng xanh được ta giả miêu tả qua những sự vật chủ yếu nào? Khoanh tròn trước ý kiến trả lời đúng nhất.
(a: Thế giới nấm- thế giới động vật- rừng khộp)
- Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét
- Nhận xét tiết học
Giao nhiệm vụ về nhà
- Xác định yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm.
- Trả lời
- Đọc theo nhóm.
- 2-3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Thảo luận nêu ý kiến
- Xác định trả lời.
- Thảo luận tìm theo nhóm và đọc tong nhóm.
- 2-3 HS đọc, HS khác nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Vài HS lượt trả lời
HS khác NX bổ sung
- Nghe
- Chú ý
 .....................................................................................................................
 Soạn ngày 30/9/2012 
 Giảng: T4/3/10/2012
 Tiết 1: Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
 I) Mục tiêu: 
	- Biết viết số đo diện tích dưới dạng thập phân.
- GD học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán
 II) Đồ dùng dạy học: 
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị
 III) Các họat động dạy học
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A) KTBC (3')
B) Bài mới
1) GT bài (2')
2) Ôn tập về các đơn vị đo diện tích 
(8') 
3, Luyện tập thực hành 
Bài 1 (8')
Bài 2 (10')
 Bài 3 (7')
4, Củng cố dặn dò.
(3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
- Trực tiếp
- GV y/c hs kể tên các đơn vị đo diện tích 
- Gọi 1 hs lên bảng viết các đơn vị vào bảng 
- GV y/c hs nêu mối quan hệ m2 với d ...  Gv nhận xét cho điểm
- Trực tiếp
- Y/c hs đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi hd
- Y/c hs làm bài
- Gọi hs chữa bài- gv nhận xét cho điểm
- Gv y/c hs đọc đề bài và hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs làm bài
- Gọi hs đọc đề bài và làm bài.
- Gọi hs chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
- Gọi 1 hs đọc đề toán
- Y/c hs khá làm sau đó hd hs kém
0,15km =150m
Ta có sơ đồ
 	150m
theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
3 +2 = 5 phần
Chiều dài san trường là 
150 : 5 x 3 = 90(m)
Chiểu rộng sân trường là
150-90 = 60(m)
Diên tích sân trường là
 90 x 60 = 5400 (m2)
5400m2 = 0,54 ha
đáp số: 54000m2; 0,54 ha
- GV nhận xét giờ học
- Dặn hs về làm các BT phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm
- 1 hs đọc đầu bài
- 1 hs lên bảng làm
Lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 1 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs lên bảng giải
- Lớp làm vào vở
- Cả lớp chú nghe
Tiết 3: Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu
- Nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản.
 - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi BT1 và phô tô BT 3
III. Các hđ dạy học
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A) KTBC (3')
B, Bài mới
1, GT bài (2')
2, HD hs luyện tập
Bài 1 (7')
 Bài 2 (10')
Bài 3 (13')
3, Củng cố dặn dò (3')
- Gọi hs đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường (BT3)
- Trực tiếp
-Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs làm vịêc theo nhóm
- Mời địa diện các nhóm báo cáo 
- GV nhận xét
- Gọi hs đọc y/c bt 2 và ví dụ
 - GV phân tích ví dụ giúp hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng.
-Phân công mỗi đóng vai một nhân vật chuẩn bị lại lớ lẽ ghi ra nháp
- Cho các nhóm thực hịên cuộc trao đổi tranh luận.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá
- Gọi 1,2 hs đọc thành tiếng NDBT3
- GV chia nhóm phát phiếu cho hs làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV hd hs nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs nhớ điều kiện thuyết trình tranhluận, Chuẩn bị tiết sau.
-2 hs đọc trước lớp
- 1 hs nêu y/c bài tập
- Hs làm việc theo nhóm viết kết quả vào giấy khổ to
- 1 hs đọc y/c bài
Hs thảo đổi trong nhóm ghi ra nháp.
- Các nhóm trao đổi tranh luận
- 2 hs đọc, lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm vào phiếu của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- các nhóm khác nhận xét
.............................................
Giảng chiều T5/4/10/2012
Tiết 1: Toán. LUYỆN TOÁN
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết so sánh các số thập phân
	- HS biết cấu tạo của số thập phân
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 - VBT
III.Hoạt động dạy học
NDTG
HĐ của GV
HĐ của HS
1) HD làm BT
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4.C2 – D2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán và cho HS làm:(Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm)
- Gọi HS làm và chữa bài: 
a) 7 > 6,99
b)17,183 > 17,09
c)50,001 < 50,01
d) 29,53 < 729,530
- Nêu yêu cầu BT 3(T25)
a) Khoanh vào số lớn nhất (0,6)
b)Khoanh vào số bộ nhất(52,001)
- Cho HS làm và chữa bài.
Nêu yêu cầu (BT4- T26) và hướng dẫn HS làm
Cho HS làm và chữa bài:
Tìm số tự nhiên X, biết:
59,210 > X > 58,205, X= 59
456,98 < X < 457,11, X= 457
 - Nêu yêu cầu( BT 5 T26) và hướng dẫn HS làm :
- Cho 2 HS làm và chữa bài
6m 45cm= 6,45 m
84dm2cm=84,2 dm
604cm= 6,4 dm
604cm= 0,604 m
-Nhận xét tiết học,
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng ,HS khác làm trong vở và nhận xét bài trên bảng
Chỳ ý
2HS làm trên bảng, HS khỏc làm trong vở.
- chỳ ý
- 1 HS làm trên bảng ,HS khác làm trong vở và nhận xét bài trên bảng
- Chỳ ý
- 1 HS làm trên bảng, HS làm trong vở và nhận xét bài trên bảng.
- Chú ý
 Tiết 2: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I/ Mục tiêu:
Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương; kể rõ địa điểm và diễn biến của câu chuyện.
Biết nghe , nhận xét lời kể của bạn.
GDHS biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp ở địa phương, bảng lớp viết đề bài.
 III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC ( 3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài( 2’)
2/HDHS nắm YC của đề bài
( 10’)
3/ Thực hành kể chuyện:( 20’)
4/ Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý sgk.
- Mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gọi hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Yc hs kể chuyện theo cặp.
đến từng nhóm hd góp ý cho hs.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp .
- Cả lớp và gv bình chọn.
- Nhận xét bổ xung những hs kể hay , lời kể rõ ràng tự nhiên có sáng tạo kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs xem trước yc của tiết học và tranh minh hoạ tiết sau.
- 2 hs kể trước lớp .
- 1 hs đọc đề và gợi ý.
- 1 vài hs giới thiệu trước lớp .
- Hs kể chuyện theo cặp.
- Các cặp thi kể chuyện trước lớp .
- Nhận xét .
- Ghi nhớ.
 Tiết 3 : Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
 I.Mục tiêu:	
- Củng cố cho HS cách sử dụng các biện pháp tu từ :động từ, tính từ, hình ảnh so sánh, nhân hóa để gợi tả về thiên nhiên.
- Nhận biết được các kiêu mở bài và kết bài.
- Biết Viết đoạn mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng
 II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2 ,3(TL-t32,33)
III.Hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
(TL-t32)
10 phút
	HĐ2
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
(5 phút)
HĐ3
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
(5 phút)
HĐ4
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
(10 phút)
4.Củng cố dặn dò
Nêu MĐYC tiết học
- Nêu yêu cầu BT (tl-t32) : Điền các động từ, tính từ, hình ảnh so sánh, nhân hóa vào chỗ trống để được cụm từ gợi tả về thiên nhiên.
- Cho 1 HS lên bảng làm, HS khác làm trong vở và nhận xét bài trên bảng.
- GV chữa bài :
- Trời xanh thăm thẳm 
- Lũy tre soi tóc bên bờ ao
- Mây trôi lặng lẽ
- Cây côi lặng im trong đêm
.
- Treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả cảnh vật buổi sáng ở trên quê hương. Em hãy cho biết mở bài nào là trực tiếp, mở bài nào là gián tiếp và ghi chỗ trống vào trong ngoặc
- Gọi HS đọc , thảo luận làm bài và chữa bài.
a.Mở bài trực tiếp
b.Mở bài gián tiếp
- Treo bảng phụ vàNêu yêu cầu bài tập(TL – 32) Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn tả cảnh vật buổi sáng ở trên quê hương. Em hãy cho biết kết bài nào là mở rộng, kết bài nào là mở rộng và ghi chỗ trống vào trong ngoặc
- Gọi HS đọc , thảo luận làm bài và chữa bài.
a.Kết bài không mở rộng
b.Kết bài mở rộng
Nêu yêu cầu : Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và viết kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh buổi sáng ở quê hương.
- Cho HS viết bài,GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
a)Mở bài: Gián tiếp
 C)Kết bài: ..Kiểu mở rộng
- Lần lượt gọi 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe
- Chú ý
-2 HS làm trên bảng phụ. HS khác làm trong vở và nhận xét bài của bạn.
- Chú ý
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm trong vở và nhận xét bài của bạn.
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm trong vở và nhận xét bài của bạn.
- Chú ý
- HS viết bài
- Đọc bài viết
- Lớp nghe.
 Soạn ngày 30/9/2012 
 Giảng: T6/5/10/2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố về những số đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
- Viết thành thạo các số đo diện tích , khối lượng . Làm đúng các bài tập dạng trên .
- Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi thực hành tính toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Sgv- sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC 
B/ Bài mới:
1/ GT bài. 
2/ HD luyện tập
Bài 1 ( 7’)
Bài 2( 10’)
Bài 3 (5’)
Bài 4 ( 6’)
3/ Củng cố dặn dò: ( 3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm .
- Trực tiếp.
- Yc hs đọc đề bài và làm bài.
a/ 3m6dm =3m = 3,6m
b/ 4dm=m = 0,4m
c/ 34m5cm = 34m = 34,05m
d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m
- Gọi hs chữa bài nhận xét.
- Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yc hs làm bài.
Đv đo là tấn: 3,2tấn Đơn vị đo là kg:
 0,502 tấn 3200kg
 2,5 tấn. 502kg
 0,021 tấn 2500kg
 21kg
- Gọi hs chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Yc hs đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp .
 --Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 hs lên bảng làm bài .
- 1 hs đọc yc bài.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs đọc đề và nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs đọc bài làm trước lớp.
- Hs đọc đề và làm bài vào vở.
- Lớp nghe
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biềt mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.về một vấn đề đơn giản.
Làm được bài tập 1,2
- GD HS biết vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùngdạy học:
 Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC(3’)
B/Bài mới:
1/GT Bài( 2’)
2/HD hs luyện tập
Bài tâp 1(10’)
Bài tập 2(22’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Nêu yc bài tập .
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Bao quát hoạt động các nhóm làm bài.
- Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.
- Ghi ý kiến hay lên bảng tổng hợp.
- Gọi hs nêu yc bài.
- Giúp hs nắm vững yc cảu bài,
- Gạch chân những từ nhấn mạnh trong yc của bài tập.
- Nhắc hs:
+Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến.
+ Yc đặtk ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn.
+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện.
- Hd hs hoạt động:
- Mời một số hs phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau. 
- 1 hs lên bảng.
- Hs làm bài theo nhóm theo hd của gv.
- Các nhóm tranh luận.
- 1 hs đọc yc bài tập.
- Hs làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- 1 số em phát biểu ý kiến.
- Ghi nhớ.
 Tiết 5: Sinh hoạt: Nhận xét và đánh giá tuần 9 và phương hướng tuần 10.
 ............................***............................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9(5).doc