Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012

I. Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn.

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1 :CHÀO CỜ
TIẾT 2 :TẬP ĐỌC:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1.Ổn định
-Cho HS hát
2.KTBC
-Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Luyện đọc:
Cái gì quý nhất ?
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài chia mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc trong nhóm bàn.
 c/Tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV nêu câu hỏi:
+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
+Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+Vì sao thầy gíao cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét, ghi bảng nội dung. 
d/Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố 
-Quan sát lại bức tranh và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
-Hãy chọn tên khác cho bài văn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
-3 đoạn:
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không.
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
-HS đọc.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Nhiều HS nêu.
-HS nhắc lại.
-5 HS đọc:
+Người dẫn truyện
+Hùng
+Quý
+Nam
+Thầy giáo
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Người lao động là quý nhât.
-Học sinh nêu.
TIẾT 3 :TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
*HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
II/Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
 SINH
1.Ổn định
-Cho HS chơi trò chơi
2.KTBC: 
-Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
-Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc đề bài và tự làm.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
-HS đọc đề bài và tự làm
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
35 m 25 cm = 35,23 cm
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả:
315 cm = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
3 km 245 m = 3,245 km
5 km34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
12,44m = 12m 44 cm
3,45 km = 345 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34 300m
-HS nêu.
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu
-Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
 1.Ổn định
-HS hát
2.KTBC:
-Gọi HS viết đúng các từ có vần uyên và uyết. 
-Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
Nêu mục đích yêu cầu.
b/Hướng dẫn viết chính tả:
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-Y/c HS phát hiện từ khó viết?
-Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Y/c HS tự nhớ và viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS tự soát lỗi
-Giáo viên chấm một số bài chính tả.
-Nhận xét bài viết.
C.Làm bài tập chính tả:
 Bài 2 b.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS thực hiện bài tập theo nhóm bàn.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét.
Bài 3 :
HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Chia lớp thành 2 đội, tố chức cho các em thi tìm từ tiếp sức. Mỗi HS chỉ viết 1 từ, nhóm nào nhiều từ nhóm đó thắng.
-Nhận xét, tuyên dương 
4.Củng cố
-Gọi HS đọc lại các từ trên.
-Gọi HS viết lại các từ sai.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thuộc lòng.
-3 khổ
Tự do.
Sông Đà, cô gái Nga.
Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy
Học sinh nêu từ khó: ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
HS phân tích và viết từ khó.
HS đọc lại các từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
-HS nêu: khai man, con mang, nghĩ miên man, man mát, mang máng
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm.
-HS tham gia.
-Các từ: lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, trăng trắng.
-Lớp sửa bài vào VBT.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
 Chiều Thứ hai
TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
	-Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
	-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
	-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
*GDKNS:
-Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê bình, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các t/ huống có liên quan đến bạn bè.
- KN giao tiếp, ứng xử vứi bạn bè trong học tập, vui chơi và trong c/ sống.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
3. Bài mới: 
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
-Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
-Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
-GV kết luận: 
c-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
-Mời 1-2 HS đọc truyện.
-GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
	-GV kết luận: (SGV-Tr. 30)
d-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi t/huống: (SGV-tr.30).
 4. Củng cố
-GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng.
-GV kết luận: (SGV-Tr. 31)
-Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
*GV nhËn xÐt tiÕt häc
5. DÆn dß:
-HS chuẩn bị tiết sau
-HS thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-1-2 HS đọc truyện
-Cả lớp thảo luận
- Một số HS trình bày.
-HS trao đổi với bạn và giải thích 
-HS trình bày.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGV
TIẾT 2 : ÔN TOÁN
 ÔN TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I- Môc tiªu:	
 Gióp häc sinh thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp vÒ:
- N¾m v÷ng c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n trong c¸c tr­êng hîp ®¬n gi¶n .
- LuyÖn kÜ n¨ng viÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n .
- VËn dông lµm thµnh th¹o c¸c d¹ng bµi kh¸c nhau , cã c¸ch gi¶i ng¾n gän phï hîp nhÊt .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Giíi thiÖu bµi(2')
- Giíi thiÖu ng¾n gän môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt tù häc.
2. LuyÖn tËp (30')
- Bµi 1: Môc tiªu
H­íng dÉn hoc sinh tim STP thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng
? BT 1 yªu cÇu g×?
- Yªu cÇu hoc sinh tù lµm bµi tËp.
- Gäi 3 hoc sinh lªn b¶ng lµm bµi vµo b¶ng phô.
- Ch÷a bµi.
- Bµi 2 :
- H­ín VËn dông thµnh th¹o nh÷ng kiÕn thøc vÒ ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ sè thËp ph©n vµo lµm bµi tËp g dÉn hoc sinh c¸ch gi¶i to¸n.
15 phót : 3,75km
 2 giê : ? km
HD häc sinh ®æi 3,75 km sang 3750m. Sau ®ã gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch rót vÒ ®¬n vÞ. 
- Yªu cÇu hoc sinh lµm vµo VBT
- Gäi hoc sinh lªn b¶ng lµm bµi
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Bµi 3 : H­íng dÉn hoc sinh lµm bµi 
- H­íng dÉn hoc sinh dùa vµo quan hÖ gi÷a ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ STP ®Ó khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng.
- Cho hoc sinh lµm bµi vµo VBT.
3. NhËn xÐt tiÕt häc3. Cñng cè - dÆn dß(3').
- DÆn nh÷ng hoc sinh ch­a lµm xong vÒ nhµ hoµn thiÖn nèt.
- L¾ng nghe.
- Nªu yªu cÇu cña bµi tËp 1: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm:
- 3 hoc sinh lµm bµi tËp1 trªn b¶ng phô.
- Tù lµm bµi vµo VBT:
a, 1km234m = 1,234 km
 2km 45m = 2,045 km
b, 5hm3dam = 0,53 km
 2dam8m = 0,028km
- L¾ng nghe.
- Lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë.
- Ch÷a bµi: 
§æi 3,75km = 3750m
2giê: 120phót
120 phót gÊp 15 phót sè lÇn lµ: 120 : 15 = 8 (lÇn)
2 giê ng­êi ®ã ®i ®­îc sè km lµ: 3750 8 = 30000 (m)
 §æi 30000m = 30km
§/s:
- Lµm bµi.
- Ch÷a bµi: Khoanh vµo ch÷: C.
- L¾ng nghe.
TIẾT 3 : ÔN TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐ TỪ THIÊN NHIÊN
I- Môc tiªu :
- Gióp häc sinh vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp vÒ:
- Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÒ thiªn nhiªn .
- BiÕt 1 sè tõ ng÷ thÓ hiÖn sù so s¸nh , nh©n hãa bÇu trêi .
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ®Ñp quª h­¬ng hoÆc n¬i em ë .
II-§å dïng, thiÕt bÞ d¹y häc : 
-B¶ng phô, phÊ ... ung.
-Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đọan văn?
-Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
-Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để xưng hô.
+ Những từ đó được gọi là đại từ. 
b/Nhận xét:
-Bài 1:
-HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
-Giáo viên chốt lại:
 Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
c/Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Y/c HS đọc những từ in đậm trong đọan thơ.
-Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
-Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
-GV nhận xét, kết luận: Những từ ngữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ, các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Bài 2: 
-Gọị HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Y/c HS tự làm bài
-Gọi HS đọc kết quả.
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Y/c HS làm bài theo nhóm bàn
-GV gơi ý:
+Đọc kĩ câu chuyện.
+Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần.
+Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy.
+Viết lại đọan văn sau khi đã thay thế.
-Gọi HS đọc lại đọan văn hoàn chỉnh.
4.Củng cố 
-Gọi HS nêu lại khái niệm và tác dụng:
+Khái niệm về đại từ?
+Nêu tác dụng của đại từ?
-Chuẩn bị: “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát.
-2 HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Dùng để xưng hô: tớ: Hùng, cậu: thay thế cho Quý và Nam
-Thay thế cho từ chích bông (danh từ) ở câu trước.
-Tránh lặp lại từ.
-HS nhắc lại.
-1 HS đọc
-Thay thế cho từ rất thích thơ.
-Thay thế cho từ rất quý.
-Nhiều HS nêu.
-3 HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS nêu: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người.
-Chỉ Bác Hồ.
-Thái độ tôn kính Bác.
-Học sinh đọc yêu cầu bài .
Cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-Các đại từ: mày, ông, tôi, ông, nó.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài.
-Học sinh đọc câu chuyện.
-Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
-Thay thế vào câu 4, câu 5.
-Học sinh đọc lại câu chuyện.
-HS nêu.
TIẾT 4 : ÔN TIẾNG VIỆT
THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I – Môc tiªu: Sau tiÕt thùc hµnh, gióp H : 
- B­íc ®Çu cã kÜ n¨ng thuyÕt tr×nh, tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò ®¬n gi¶n, gÇn gòi víi løa tuæi.
- Trong thuyÕt tr×nh, tranh luËn, nªu ®­îc nh÷ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng cô thÓ, cã søc thuyÕt phôc.
- BiÕt c¸ch diÔn ®¹t g·y gän vµ cã th¸i ®é b×nh tÜnh, tù tin, t«n träng ng­êi cïng tranh luËn.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña hoc sinh
1. Giíi thiÖu bµi:
- Yªu cÇu 3 häc sinh mang vë thùc hµnh TV lªn chÊm.
- Gäi hoc sinh nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm tõng häc sinh.
2. Bai míi: (30')
- H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp trong Vë luyÖn to¸n 5, Q1.
*H­íng dÉn hoc sinh lµm bµi tËp 1
 §äc l¹i bµi C¸i g× quý nhÊt?, sau ®ã nªu nhËn xÐt:
* H­íng dÉn bµi 1;
- H­íng dÉn c¸ch lµm cho häc sinh.
? §äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp.
- Yªu cÊu hoc sinh ®äc ph©n vai bµi C¸i g× quý nhÊt?
- Th¶o luËn theo cÆp tr¶ lêi c¸c c©u hái 
? C¸c b¹n Hïng, Quý, Nam tranh luËn nhau vÊn ®Ò g×?
? ý kiÕn cña mçi b¹n nh­ thÕ nµo? 
? VËy qua c©u chuÖn c¸c em thÊy khi muèn tranh luËn vµ thuyÕt phôc ng­êi kh¸c ®ång ý víi m×nh, em ph¶i cã nh÷ng ®iÒu kiÖn g×?
- Bµi 2: Thùc hµnh ®ãng vai 1 trong 3 b¹n nªu ý kiÕn tranh luËn b»ng c¸ch më réng thªm lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó lêi tranh luËn thªm thuyÕt phôc.
- Yªu cÇu hoc sinh ®äc yªu cÇu vµ mÉu bµi tËp.
- Th¶o luËn nhãm 4.
- §¹i diÖn 3 b¹n cña tõng nhãm ph¸t biÓu.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung cho tõng häc sinh.
-Bµi 3: Thùc hµnh thuyÕt minh vÒ vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr­êng chèng l¹i nh÷ng hµnh ®éng t¸n ph¸ lµm « nhiÔm MT.
- Gäi 1 häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Cho hoc sinh th¶o luËn nhãm lµm theo gîi ý sau: 
+ Tr­íc hÕt ph¶i ®­a ra nh÷ng lý lÏ dÉn chøng ®Ó b¶o vÖ m« tr­êng
- Gäi ®¹i diÖn 1 vµi häc sinh tr×nh bµy
- Gi¸o viªn l¾ng nghe vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt lêi gi¶i ®óng
3 .Cñng cè - dÆn dß: (3')
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho tiÕt sau.
- 3 häc sinh mang bµi lµm cña m×nh lªn chÊm.
- Líp nhËn xÐt bµi.
- Nh¾c l¹i ®Çu bµi.
-1 häc sinh ®äc.
- 5 häc sinh ®äc ph©n vai.
- 2 häc sinh ngåi cïng bµn tranh luËn.
- C¸i g× quý nhÊt.
- Hïng lµ lóa g¹o; Quý lµ vµng; Nam lµ th× giê.
- T«n träng, lËp luËn cã lÝ, cã t×nh.
+ Ph¶i hiÓu biÕt vÊn ®Ò.
+ Cã ý kiÕn riªng.
+ Cã dÉn chøng.
+ T«n träng ng­êi cïng tranh luËn.
- 1 häc sinh ®äc.
- 4 häc sinh trong 2 bµn ngåi quay l¹i th¶o luËn.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, líp theo dâi, bæ sung.
- 1 häc sinh ®äc.
- 4 häc sinh ngåi 2 bµn quay l¹i th¶o luËn.
-NÕu chóng ta thiÕu ý thøc, bá r¸c tuú tiÖn th× ch¼ng mÊy chèc MT sÏ ngËp trµn r¸c r­ëi g©y « nhiÔm MT.........
- L¾ng nghe.
Thú 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 : HĐNGLL
PH¸T §éng thi ®ua
 TUÇN HäC TèT, NGµY HäC TèT”
 I/ Yêu cầu giáo dục .
- Giúp học sinh hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của tháng học tốt, tuần học tốt.
- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo.
 II/ Chuẩn bị .
- Bản chương trình về học tập của lớp.
- Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân.
- Một số tiết mục văn nghệ.
 III/ Tiến trình lên lớp.
 1, Tổ chức lớp.
 2, Giờ hoạt động .
- Hát tập thể bài “ Khi tóc thầy bạc”
- Lớp phó lên tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu., chương trìng hoạt động, người điều khiển và thư ký.
- Lớp trưởng lên trình bày chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt nam.
- Nêu lại chỉ tiêu, biện pháp cho cả lớp thảo luận để nhất trí (Nếu không nhất trí thì điều chỉnh lại chỉ tiêu nào, biện pháp nào? )
- Lớp trưởng phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng mhiệt liệt .
- Một số cá nhân lên đọc bản đăng ký của mình. 
- Từng tổ trưởng lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ.
* Văn nghệ: Giới thiệu một số tiết mục biểu diễn trước lớp.
 IV/ Rút kinh nghiệm.
TIẾT 2 :TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). 
-Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
* GD KNS:
-Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
-Cho HS hát
2.KTBC
-Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
-Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv nêu câu hỏi:
+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
-GV ghi bảng.
+Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
b/Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài 1:
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
-Mời các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình?
-Bài 2:
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-GV hỏi:
+Yêu cầu của bài tập là thuyết trình hay tranh luận?
+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận.
4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS nêu.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+Đất nói: có chất màu nuôi cây
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-HS nêu.
-Lắng nghe GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-HS đóng vai.
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
-HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Thuyết trình.
-Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
-HS nêu.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 3 :TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
-HS hát
2.KTBC:
-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
b/Hướng dẫn luyện tập: 
-Bài 1:
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
-Bài 2: (bỏ ) dành thời gian cho bài tập 4
-Bài 3:
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét, kết luận.
-Bài 4:
-HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Bài 5:
-Hs đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố 
-Học sinh nhắc lại nội dung.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-Học sinh nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS nêu:
 3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m
 34 m 5 cm = 34,05 m
 345 cm = 3,45 m
-HS nêu:
42 dm 4 cm = 42,4 dm
56 cm 9 mm = 56,9 cm
26 m 2cm = 26,02 m
-Hs làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
 3 kg 5 g = 3,005 kg
 30 g = 0,030 kg
 1103 g = 1,103kg
-Túi cam nặng:
 1 kg 800 g = 1,8 kg
 1 kg 800 g = 1 800 g
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
Tiết 4 : Anh văn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9(3).doc