Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012

I.MỤC TIÊU:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

 2. Nắm được vấn đề tranh luận ( cái gì là quý nhất?) và khẳng định trong bài( người lao động là quý nhất).

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : tranh luận, phân giải

- Hiểu nội dung bài, hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất .

 3.Giáo dục hs biết quý thời gian, chăm chỉ lao động học tập.

II. CHUẨN BỊ: tranh minh họa bài học(SGK), Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
T1 - TẬP ĐỌC : CÁI GÌ QUÝ NHẤT 
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
 2. Nắm được vấn đề tranh luận ( cái gì là quý nhất?) và khẳng định trong bài( người lao động là quý nhất).
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : tranh luận, phân giải
- Hiểu nội dung bài, hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất .
 3.Giáo dục hs biết quý thời gian, chăm chỉ lao động học tập.
II. CHUẨN BỊ: tranh minh họa bài học(SGK), Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ (câu thơ em thích trong bài "Trước cổng trời"?
2. Bài mới.	
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 1hs đọc cả bài
- Bài được chia làm mấy phần
- Y/c hs đọc nối tiếp (2 lượt) (GV sửa lỗi phát âm)
- Gọi hs đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc to.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ?
 -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Hãy chọn tên khác cho bài văn và nêu lí dovì sao em chọn tên đó ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.-Y/c 5 HS đọc theo vai : Lớp theo dõi, tìm cách đọc.
-Bài văn đọc với giọng như thế nào?
-GV hướng dẫn HS đọc đúng, nhấn giọng.
-Tổ chức đoạn diễn cảm, đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam
-Luyện đọc theo nhóm (4) .
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
-Bài văn nói lên điều gì ?
-Giáo dục hs yêu lao động ,chăm chỉ học tập
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 – 3 HS đọc
- 1hs đọc cả bài, lớp đọc thầm
-Bài chia làm 3 phần
Phần 1: Đoạn 1 và 2: Từ đầu- không?
Phần 2: 3,4,5tiếp đến phângiải
Phần 3 phần còn lại
-HS đọc nối tiếp
-Nêu từ khó và luyện đọc.
-HS đọc theo cặp
-Hùng cho rằng gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không cần ăn.
+ Quý cho rằng vàng bạc quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng tì giờ thì quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được vàng bạc, lúa gạo.
- Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất .. sẽ không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy người lao động là người quý nhất. Cuộc tranh luận thú vị: Vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị của 3 bạn.
+ Ai có lý: Bài văn đưa ra 1 lý lẽ những lý lẽ đúng nhất là người lao động.
+ Người lao động là quý nhất: Vì đây là KL có sức thuyết phục của cuộc tranh luận.
-5hs đọc theo vai :Hùng ,Quý, Nam , Thầy giáo ,người dẫn chuyện
-HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo nhóm.
-Cho 2HS thi đọc diễn cảm
Nhận xét bạn đọc
- HS tự nêu
****************************************************
 T2 : ANH VĂN ( GV bộ môn dạy)
****************************************************
T3 - TOÁN : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm vững cách viết, số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản.
-Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . 
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên chữa bài tập của bài trước
2. Bài mới
Bài 1: Hs đọc đề bài.
-HD hs tìm hiểu và nêu cách làm.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm
-GV nhận xét sửa chữa cho điểm hs.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Hs tự làm:
-Chữa bài.
-Nhận xét – cho điểm
Bài 4: Gv y/c hs đọc đề bài.
-Y/c hs thảo luận cách làm của phần a,b.
-HS phát biểu trước lớp.
-Gv đưa ra kết luận.
-Gọi 2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài học
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương nhắc nhở.
Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán.
Chuẩn bị bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1:
- 35m 23c m = 3 m = 35,23 m.
- 51dm 3cm = 51 dm = 51,3 dm
-14m7cm = 14 m = 14,07m.
Bài 2:
315cm = 3,15m;
506 cm = 5,06m
234 cm = 2,34m;
54dm = 0,54m
Bài 3:
a. 3km 245m = 3 km = 3,245 km
a. 5km34m = 5 km = 3,245 km.
b. 307m = km = 0,307 km
Bài 4
a. 12,44m = 12 m = 12 m44cm.
b. 7,4 dm = 7 dm = 7dm 4cm
c. 3,45 km = 3 km = 3km 450 m=3450m. 
34,3km = 34 km = 34km300m = 34300 cm.
HS lắng nghe.
******************************************************
T4 - KHOA HỌC :
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I.MỤC TIÊU:
-Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. CHUẨN BỊ: 
-Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .
-Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
-Giấy và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
-Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
-Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
-Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
-Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
-Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
+Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trang 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
-Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
-Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
-Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
Hoạt động 3 : Củng cố
-GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ 
- Giáo dục hs biết phòng tránh HIV 
-Dặn hs học bài ,chuẩn bị bài :Phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng trả lời
-Xác định yêu cầu, làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
- HS chơi đóng vai: tôi bị nhiễm HIV theo sự hướng dẫn của gv 
-VD:Huyền là em bé bị nhiễm HIV
- Dự: em ấy là con chú Tư, chú ấy bị 
- Mai: thế thì em ấy cũng bị 
-Thương: chơi thế này không lây nhễm HIV được .
-Bình: cậu không nhơ HIV lây qua đường nào à ?Hãy để em ấy cùng chơi..
- Hiếu :vào đây chơi với bọn anh
- Chung: chạy vào-vâng ạ
- Hs tự suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hình 1,2 nói lên mọi người xa lánh những người nhiễm HIV và người thân của họ
- HS tự liên hệ trả lời
-Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc ghi nhớ sgk 
**********************************************
T5 - CHÍNH TẢ (N-V)
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1)Bài cũ: 
--2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
--Giáo viên nhận xét.
 2)Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- học sinh đọc một lần bài thơ.
 -Bài thơ cho em biết điều gì ?
-GV gợi học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
- GV cho hs nhớ viết cả bài thơ
 -Giáo viên chấm một số bài chính tả. Nhận xét bài viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2:Yêu cầu hs đọc đề nêu y/cầu
-Cho hs làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm một cột
- GV cho các nhóm trình bày kết quả,
- Cho lớp nhận xét ,đọc lại các từ ngữ đó
Bài 3a:Cho hs đọc đề nêu yêu cầu
 -Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi ra bảng phụ 
 -Gv cho lớp nhận xét ,tuyên dương các nhóm làm nhanh, có kết quả đúng .
 -Cho một số hs đọc lại các cặp từ đó
 3) Củng cố dận dò:
-Hdẫn hs về nhà làm bài 3b, bài trong VBT
 -Nhận xét tiết học. 
-Đại diện nhóm viết bảng lớp.
 -1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
- 2 Hs đọclại bài thơ – lớp đọc thầm
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên
- Bài có 3 khổ thơ
 -Tự do.
--Sông Đà, cô gái Nga.
 -Ba-la-lai-ca.
-Học sinh nhớ và viết bài.
 -Soát lại bài chính tả.
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
 -Làm theo nhóm:
La- na:la hét – nết na; la bàn – na mở mắt; lê na – nu na nu nống.
Lẻ- nẻ: lẻ loi – nứt nẻ ; tiền lẻ –nẻ mặt; đơn lẻ –nẻ toác.
 Lo –no: lo lắng –ăn no; lo nghĩ –no nê ; lo sợ – ngủ no mắt.
 Lở –nở: đất lở –bột nở ; lở loét –nở hoa.
 Bài 3a)Các tổ thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu l : la liệt, la lối, lạ lẫm lạ lùng, lặng lẽ ,lấp lửng ,
 -1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
**************************************************
Thứ ba ngày16 tháng 10 năm 2012
T1 - TOÁN: 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I.MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng 
- Luyện tập viết số đo khối lượ ... nh bạn.
- Giáo dục hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Bài hát nói lên bạn bè trong lơp như anh em một nhà, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- HS tự trả lời
-chúng ta sẽ thấy buồn ,cô đơn 
-Trẻ em có quyền tự do kết bạn
- Đôi bạn và con gấu.
- Hai người bạn đã gặp một con gấu.
- Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp. Để mặc người bạn còn lại dưới đất.
- Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giup đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Ai bỏ chạy trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
- Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Khi đã làm bạn bè chúng ta cần phải giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.
Bài 2;
a. Chúc mừng bạn
b. An ủi động viên, giúp đỡ.
c. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
d. Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
đ. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm,
e. Nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
******************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2011
T1 : ANH VĂN ( GV bộ môn dạy)
******************************************************
T2 - TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
-Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
 -Phiếu bài tập cho hs làm bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
1.Kiểm tra bài cũ. Gọi hs lên nảng làm lại bài 3 tiết trước.
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu. Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ, gv nhận xét sửa sai, ghi điểm.
Bài 2. Gv phát phiếu cho hs làm bài và thu chấm.
Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Cho hs tự làm bài, sau đó sửa bài.
-Gọi 3 em lên bảng điền.
Bài 4. Cho hs làm tương tự bài 3.
Bài 5. Cho hs quan sát tranh và trả lời miệng.
3.Củng cố, dặn dò.
-Gọi hs đọc lại tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé.
-Nhận xét tiết học
Bài 1.Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
a.3m6dm= 3,6 m ; b.4dm= 0,4m
c.34m5cm= 34,05 m; d.345 cm=3,45 m
Bài 2.Viết số đo thích hợp vào ô trống( theo mẫu.)
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2tấn
3200 kg
0,502kg
502 kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21 kg
Bài 3.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
a.42dm4cm =42,4dm 
b.56cm 9mm=56,9 cm
c.26m 2cm= 26,02 m
Bài 4.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
a. 3kg 5g= 3,005 kg; 
b. 30 g= 0,30 kg
c. 1103g = 1, 103 kg
Bài 5.Túi cam cân nặng:
a.1,9 kg
b.1900 g
************************************
T3 - KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I.MỤC TIÊU:
 Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
- Giáo dục hs đề phòng bị xâm hại
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hình trang 38,39 sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: 
- HIV lây truyền qua những đường nào?
- Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV ?
2.Bài mới. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
*Khởi động : cho hs chơi trò chơi: “Chanh chua, cua cắp”, GV hướng dẫn cho hs chơi.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/36 SGK và trả lời các câu hỏi:
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- Cho đại diện các nhóm nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
+ Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
+ Nhóm 3 :Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?
- Nhận xét, tuyên dương. Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
-Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì ?
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra vở
-Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn mình
- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
3. Củng cố.
- Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
Giáo dục hs cách phòng tránh bị xâm hại
4. Dặn dò: 
Xem lại bài.Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ”.
-Nhận xét tiết học .
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do 
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; không ở trong phòng kín một mình với người lạ; không nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do, không đi nhờ xe người lạ ,không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình 
- Các nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
-Tìm cách tránh xa kẻ đó như: đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết : Không ! hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết.Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết.
-Bỏ đi ngay.
-Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
-Học sinh thực hành vẽ.
-Học sinh ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
-Hs đọc bài học sgk
******************************************************
T4 - TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
 Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ: 
 - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*/ Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm
- GV mời các nhóm cử đại diện lên tranh luận trước lớp, mỗi HS tham gia bốc thăm để nhận vai để tranh luận.
*/ Bài tập 2:
+ Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì điều gì sẽ xảy ra?
- GV chốt lại ý toàn bài.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-HS làm ( BT 3, tiết TLV trước)
Bài 1
- HS dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lĩ lẽ và dẫn chứng, để thuyết trình cùng các bạn
 Nhân vật
 Ý kiến
Lí lẽ dẫn chứng
Đất
.
Nước
.
Không khí
.
Ánh sáng
.
- HS thảo luận và trả lời: 
- Đại diện các nhóm lên thuyết trình
Bài 2:
- HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận về ý kiến của mình cả trăng và đèn trong câu ca dao.
************************************************************
T5 - THỂ DỤC : BÀI 18
I.MỤC TIÊU:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung .
- Học trò chơi” ai nhanh và khéo hơn “. Yêu cầu nắm được cách chơi .
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
 - Tập trên sân trường 
 - Còi , bóng và kẻ sân chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Gv cho lớp tập hợp phổ biến nội dung , nhiệm vụ giờ học
- Cho hs chạy chậm 1 vòng xquanh sân tập
- Cho hs khởi động các khớp
 -Chơi trò chơi” đứng ngồi theo hiệu lệnh.
2.Phần cơ bản:
a)Gv cho hs ôn 3 động tác TD đã học
- GV hô cho lớp tập lần lượt từng động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp, tập 2lần, sau đó ôn liên hoàn 3động tác 3lần.
-GV cho lớp ôn theo 3 tổ, cho các tổ trưởng điều khiển, gv quan sát sửa sai.
- Cho các tổ tập thi đua, gv theo dõi đánh giá .
b)Học trò chơi :Ai nhanh và khéo hơn.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi , sau đó cho hs chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức
- Cho hs chơi 3 lần theo hiệu lệnh: Bắt đầu .Các cặp chơi theo hiệu lệnh, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc, và bị phạt.
3. Phần kết thúc:
- Cho hs tập một số động tác thả lỏng, rũ chân ,tay, gập thân
- Hệ thống lại bài học.
- Gv nhận xét kết quả giờ học, dặn hs về nhà ôn bài.
 -Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, nắm nội dung bài học.
 -Chạy 1 vòng x quanh sân
 -Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi đứng ngồi theo hiệu lệnh
- Tập theo lớp 3 lần ,mỗi lần 2 x8 nhịp
-Ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ tập thi đua.
- chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức.
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học. 
***********************************************************
SINH HOẠT TUẦN 9
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 9
-Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 10
II.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức
2.Sinh hoạt lớp
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét:
a.Đạo đức: Học sinh thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. Thực hiện đúng nội quy trương và lớp học.
b.Học tập: Học tập có tiến bộ rõ rệt: Tích cực xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ.
 c.Các công tác khác: Tham gia nhiệt tình vào các công tác do Đội và nhà trường tổ chức; Lao động đúng theo kế hoạch.
-3.Kế hoạch tuần 10
a.Đạo đức: -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè
b.Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Nâng cao ý thức rèn chữ viết.
-Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập
-Chuẩn bị tốt nội dung các bài học
-Khắc phục tồn tại ở tuần 9
-Theo dõi giúp đỡ những nhóm bạn cùng tiến
c.Các công tác khác: tham gia đầy đủ các buổi lao động do đội phân công
4.Biện pháp thực hiện: 
 GV thường xuyên KT việc học bài ở nhà của hs, thường xuyên kt đồ dùng 
học tập để nhắc nhở, nhắc hs rèn chữ viết, viết nắn nót
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9DU CAC MON.doc