Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Vĩnh Hòa

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Vĩnh Hòa

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
?&@
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
- KT bài Trước công trời.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
. •	Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Gọi 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (thảo luận nhóm ).
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH:
	+	Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2:	Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
- GV nhận xét chốt ý.
- Cho HS đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhận xét.
Yêu cầu HS nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: H/dẫn HS đọc diễn cảm 
- Cho 5 HS đọc lại bài theo cách phân vai.
- Cho HS thảo luận tìm cách đọc hợp lí.
- GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
- Cho các nhóm thi đọc.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- GV nhận xét bình chọn biểu dương
4. Củng cố - dặn dò: 
- Goi HS nhắc lại ý chính của bài.
- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Vườn quả cù lao.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH
- lớp nhận xét.
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài
- 1-2 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện phát âm từ khó.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm tìm hiểu TL
+ Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- HS lần lượt trả lời nêu lý lẽ của từng bạn:
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quí: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng.
- HS đọc đoạn 2 và 3 tìm hiểu trình bày.
- Khẳng định cái đúng của ba HS (Lập luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý nhất.
– Nêu ra ý ý kiên mới sâu sắc hơn (Lập luận có lí): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô ích. Vì vậy người lao động là quý nhất.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
- HS nêu.
* Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất
- 5 HS đọc lại bài theo cách phân vai, lớp theo dõi.
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm cả bài.
- HS luyện đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nêu cách đọc phân vai.
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Vai HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm
- Nghe thực hiện ở nhà
* Bổ sung:
KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
 * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS?
Nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”..
·	GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	GV kết luận (SGV)
vHoạt động 3: Liệt kê những việc cụ thể mỗi HS có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS.
 - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 33 nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS.
v	4. Củng cố - dặn dò:
GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
Xem lại bài. Ch.bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
- 2HS nêu.
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời
Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có khả năng lây truyền:
-Bơi ở bể bơi công cộng
- Ôm , hôn má.Bắt tay, bị muỗi đốt.
- Ngồi học cùng bàn, khốc tay.
- Dùng chung khăn tắm.
- Nói chuyện.Uống chung ly nứơc.
- 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý
Ví dụ về bản kịch diễn: 
- Sơn: các anh chơi bi à, cho em chơi với?
- Hùng: Em ấy là con cô Ly. Cô ấy bị nhiễm HIV.
- Nam : thế thì em ấy cũng bị nhiễm HIV từ mẹ.
- Hùng: Thôi! tớ sợ lắm tốt nhất là đi chơi chỗ khác.
- Nam : cậu không nhớ HIV lây qua đường nào à? Hãy để em ấy chơi cho đỡ buồn. Vào đây chơi cùng bọn anh.
Cả lớp nhận xét.
 HS hoạt động nhóm đôi
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
HS lắng nghe, trả lời.
Lớp nhận xét.
- 2HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
TOÁN: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 
 -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2,3, bài 4a,c.
II.Chuẩn bị:
III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ:
 Viết bảng đơn vị đo độ dài.
 Chữa bài tập 3
2. Bài mới: 
 a . Giới thiệu: Ghi tựa bài
 b . Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm mẫu rồi cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm, đại diện nhóm lên chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng
3. Cũng cố dặn dò:
-Nắm cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc yêu cầu tự làm bài, nhận xét chữa bài.
a) 35m 23cm = 35,23m; b) 51dm 3cm = 51,3cm;
c) 14m 7cm = 14,07m.
2/ HS đọc yêu cầu, phân tích mẫu.
Mẫu: 315cm = 300cm + 15cm
 = 3m15cm
 = 3m = 3,15m
- HS làm bài vào vở, nhận xét chữa bài.
Kết quả: 234cm = 2,34m; 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m
3/ HS đọc yêu cầu tự làm bài, nhận xét chữa bài.
Kết quả: 3km245m = 3,245km; 307m = 0,307km
 5km34m = 5,034km
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm, đại diện nhóm lên chữa bài.
a) 12,44m = 12m 44cm; c) 3,45km = 3450m
- HS khá giỏi làm thêm bài b,c).
b) 7,4dm = 7dm 4cm; d) 34,3km = 34330m
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy)
 BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy)
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
 (Tiết 1- Tuần 9 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
 -Giúp học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung và làm các bài tập trong bài: “Bà Chúa Bèo” ở Vở thực hành
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Bà chúa Bèo”
 - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
2/ Hướng dẫn HS dựa vàonội dung bài để làm các bài tập:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài 
 - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã học.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khĩ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
-Đọc bài và trả lời:
Đáp án:
a) Vì thấy lúa nghẹ đòng, tủi phận làng nghèo.
b) Đã hi sinh vật quí nhất của mình là đôi hoa tai.
c) Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
d) Đôi hoa tai biến thành giống bèo bón cho lúa sây hạt nặng bông.
e) Dân làng lập đền thờ và gọi cô là Bà chúa Bèo.
g)Cây bèo dâu xinh như một bông hoa tai bằng ngọc thạch.
h)Con, mẹ, vật. 
- Nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
KĨ THUẬT: LUỘC RAU
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện công việc và chuẩn bị các bước luộc rau
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
*GDSDNL: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
II. Chuẩn bị:
- Một số loại rau như: Cải, rau muống...
- Xoong, nồi, bếp, rổ, rá...
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài	
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị luộc rau
- GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau
v Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở nhà để nêu
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau
- Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau
v H ... ìn vào khối lượng các quả cân (vì 2 đĩa cân thăng bằng)
1kg 800g
1kg 800g = 1800g
1kg 800g = 1,8kg
Hoạt động cá nhân.
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy)
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản(BT1, BT2).
* GDKNS: - Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
*GDBVMT (Gián tiếp): Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người
II. Chuẩn bị: - Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận ....
. Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu HS xác định tóm tắt lí lẽ của ba nhân vật.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
-GV chốt lại và treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật.
-Yêu cầu HS theo nhóm đóng vai nhân vật ở trong bài để mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
- GV nhắc các em chú ý: Khi tranh luận xưng hô là “tôi” luôn có lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình, nhưng cuối cùng phải đi đến thống nhất.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi.
- Chốt lại ý cả 4 nhân vật: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
- Gọi 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài.
-GV nêu: Chúng ta cần thuyết phục cho mọi người thấy rõ sự cầu thiết của cả trăng và đèn. Để thuyết phục mọi người thì phần lí lẽ của mình phải giải thích được các ý sau: 
*Nếu chỉ có đèn mà không có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
* Nếu chỉ có trăng mà không có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
*Đèn và trăng đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
-Yêu cầu 1 HS trình bày ý kiến thuyết phục các bạn trong lớp thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- GV và cả lớp bổ sung, góp ý, bình chọn người tranh luận giỏi.
v	4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị: “Cấu tạo bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài
1/ HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-HS xác định yêu cầu của đề bài.
-HS lần lượt nêu 
- Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình .
- HS lắng nghe để nắm cách thuyết trinh tranh luận.
-HS tập tranh luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-HS bình chọn nhóm và người tranh luận giỏi.
2/HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.
-HS xác định yêu cầu của đề bài.
-HS nghe và nắm bắt cách thuyết trình.
-HS thứ tự trình bày, lớp nhận xét.
-Bình chọn người tranh luận giỏi.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
(Tiết 2- Tuần 9-Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để bênh vực cho công chúa Hoàng Hôn.
 - Biết quan sát, kết hợp với hiểu biết để lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả theo một các đề bài BT2.
 - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài: 
“Hai nàng công chúa” 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý tìm lí lẻ, dẫn chứng để bênh vực cho công chúa Hoàng Hôn.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài dã làm.
- GV nhận xét, sửa bài.
2/ Hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đề bài.- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, kết hợp quan sát tranh rồi chọn một cảnh để lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh đã chọn có cấu tạo đủ 3 phần (MB; TB và KB).
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu vài HS đọc dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, sửa bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Dặn về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
- Nhận xét tiết học
- 4 HS đọc nối tiếp bài “Hai nàng công chúa”, lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đôi tìm lí lẻ, dẫn chứng để bênh vực cho công chúa Hoàng Hôn.
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS trình bày bài dã làm.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
*Dự kiến: Mỗi người, mỗi vật đều có chức phận riêng. Công chúa Hoàng Hôn không phải lười biếng, chỉ mãi miết rong chơi suốt ngày, Hoàng Hôn có nhiệm vụ riêng của mình. Vì có công chúa Hoàng Hôn thì mới có đêm tối và nó có thể giúp cho mọi người, mọi vật chìm đắm trong giấc ngũ mơ màn sau một ngày làm việc mệt mỏi. Nếu không có đêm tối thì chỉ có ngày, lúc đó cuộc sống sẽ tẻ nhạt và khó khăn. Chính vì thế mà Hoàng Hôn không biết những giọt sương mai, tiếng chim hót buổi sớm là để hoàn thành chức phận của mình.
- Đọc yêu cầu và đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý.
- HS quan sát tranh rồi chọn một cảnh để lập dàn ý chi tiết có đủ 3 phần (MB; TB và KB) cho bài văn miêu tả cảnh đã chọn.
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS đọc dàn ý đã lập.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
LUYỆN VIẾT: BÀI 9 (N): “Trấn Hải Thành”
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: T, H, A, N, L, Đ, M, B, Q.
+ Viết đều nét bài “Trấn Hải Thành” với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng
T, H, A, N, L, Đ, M, B, Q.
Các từ viết hoa
Trấn Hải Thành, Thuận An, Trấn Hải Đài, Minh Mạng, Hải Quan Lâu. 5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
- Học sinh trả lời
+ Gồm 2 đoạn 7 câu 
+ 9 chữ hoa: T, H, A, N, L, Đ, M, B, Q.
- Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly.
+ Khoảng cách giữa các chữ : 1 ly
+ Mẫu chữ: Nghiêng.
+ HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách viết và trình bày.
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 9-Vở thực hành)
 I. Mục tiêu:
 - Biết viết số thập phân dưới dạng số đo độ dài, số đo khối lượng và số đo diện tích.
 - Biết so sánh số thập phân và giải bài toán có liên quan đến số thập phân.
 II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành.
- Bài 1: Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 2: Hướng dẫn HS viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
+ Cho HS làm vào vở thực hành.
+ GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 3:
Hướng dẫn HS viết số đo độ dài và đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
+ Cho HS làm vào vở thực hành.
+ GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 4: Hướng dẫn HS so sánh các số thập phân rồi điền dấu >, < = vào chỗ chấm.
+ Cho HS làm vào vở thực hành.
+ GV nhận xét, sửa bài.
- Bài 5: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ GV nhận xét, sửa bài.
2. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Xem trước bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
1/ HS làm vào vở thực hành. 
a) 23m 56cm = 23,56m = 235,6dm
b) 3dm 5cm = 3,5dm = 0,35m
c) 4dm 3 mm = 4,03dm = 40,3cm
- HS nhận xét, sửa bài.
2/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở.
a) 67 tấn 520kg = 67,520 tấn = 675,20 tạ;
b) 562kg = 0,562 tấn = 5,62 tạ;
c) 2 tấn 65kg = 2,065 tấn = 20,65 tạ.
- HS nhận xét, sửa bài.
3/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở.
a) 63cm = 0,63m; 63cm2 = 0,0063m2
b) 2m 3cm = 2,03m; 2m2 3cm2 = 2, 0003m2
c) 345m = 0,345km; 345m2 = 0,0345ha
 - HS nhận xét, sửa bài.
4/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở.
a) 45000m2 = 4,5 ha; b) 14,5 tấn > 5000kg;
c) 87m2 < 0,087km2
- HS nhận xét, sửa bài.
5/ HS đọc đề, phân tích đề rồi giải.
.Diện tích khu đất là: 120 x120 = 14400 (m2)
 14400 m2 = 1,44 ha
 Đáp số: 1,44 ha
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
SINH HOẠT
 I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập: 
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là:
 +
 +
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày PNVN20/10. Phong trào bông hoa điểm 10.
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh. 
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2012
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2012
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 9 TICH HOP.doc