Bài học buổi chiều tuần 34

Bài học buổi chiều tuần 34

TOÁN

ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu: giúp HS:

- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.

- ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy học: VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ôn tập khái niệm về phân số:

- GV ghi .

- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.

- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; .

- HS lên bảng viết phân số tương ứng - Nhận xét.

2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.

- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.

- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.

- Nhận xét chung bài làm của HS.

 

doc 170 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài học buổi chiều tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm
Toán
ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: giúp HS: 	
- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.
- ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn tập khái niệm về phân số:
- GV ghi ....
- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.
- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; ....
- HS lên bảng viết phân số tương ứng - Nhận xét.
2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.
- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.
- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại khái niêm về phân số.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2010.
Luyện từ và câu
	Luyện tập từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục ôn luyện từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn; làm đúng các bài tập thưc hành trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở VBT.
2. Ôn tập kiến thức:
- HS nêu ghi nhớ - Nhận xét bổ sung.
3. Thực hành VBT:
a. Bài 1: xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa.
- Một HS đọc yêu cầu.
- Hai HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu
- HS say nghĩ làm bài - HS nêu kết quả bài làm - Nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài 2: Tìm và ghi những từ đồng nghĩa
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài VBT - GV chấm chữa một số bài - nhận xét 
c. Bài 3: Đặt câu
- HS đọc yêu cầu .
- GV cùng HS phân tích mẫu: Quê hương em rất đẹp.
- HS làm bài vào VBT.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét
- GV cho HS đọc tiếp nối các câu văn vừa đặt - GV biểu dương những em đặt câu có cả hai từ đồng nghĩa.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ôn lại bài và hoàn thiện bài .
	Toán 	
ôN TậP TíNH CHấT Cơ BảN CUA PHâN Sô, SO SáNH 2 PHâN Sô
I Mục tiêu :	
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
II. Hoạt động dạy học .
Bài 1. nối với phân số bằng ( theo mẫu)
Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cá nhân .
Hs chữa bài nhận xét, chốt kết quả đúng cùng Gv.
Bài 2.Viết các phan số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
; ; 	
Hs thảo luận nhóm 2, thực hành bài tập, chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng cùng Gv.
III.Củng cố dặn dò .
Hs nêulại tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
	Khoa học
Mục tiêu: Học sinh có khả năng .
Nhận ra Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
*hoạt động 1: Ôn tập
- Từng cặp HS tự vẽ một hình em bé và một người mẹ hay một người bố của em bé đó.
- GV thu và đánh tráo.
- Gọi HS len bảng tìm chọn hình bố ( mẹ) và em bé giống nhau.
- HS nêu sự giống nhau của từng cặp tranh vẽ.
- Nhân xét bổ sung.
*Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản
- HS quan sát lại tranh vẽ SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ về gia đình mình.
- HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, mỗi dòng họ.
GV kết luận.
HS làm các bài tập trong VBT - Chữa bài, nhận xét.
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Tập làm avưn
Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh.
II. Các hoạt động day jhọc chủ yếu:
1. Giới thiêu bài : GV giới thiệu bài - HS mở VBT
Tuần 3
Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
Toán
VBT Tiết 11: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.
 II. Chuẩn bị
- Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
= ; ; ....
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi người nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
Ví dụ: 8m5dm = 8m + m = 8 m
Hoạt động 2: Ôn cách tính nhanh.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rôi chữa bài. Chẳng hạn:
a. = 
Hoặc: = = 
Bài 5: tổ chức cho HS thi đua nối nhanh với cách viết đúng.
IV. Dặn dò. 
Về làm lại bài tập trong SGK.
Thứ 3 ngày16 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn tập mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
II- Đồ dùng dạy - học
Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học.
 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :	( 5 phút )
-Kiểm tra bài cũ :
 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trước) đã được viết lại hoàn chỉnh.
-Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 	( 33 phút )
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào VBT.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng
Công nhân	:	thợ điện, thợ cơ khí
Nông dân	:	Thợ cấy, thợ cày
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- HS làm bài vào VBT - Chữa bài miệng - Nhận xét bổ sung.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3: - Một HS đọc nội dung BT3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) - GV khuyến khích HS tìm được nhiều từ
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. 
VD: + Cả lớp đồng thanh hát một bài.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 	 ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) các em vừa tìm được ở BT3b.
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008
Toán
VBT tiết 12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Ôn cộng trừ phân số, tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
;
2; ....
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài làm như sau:
x + 	2 - x = 
x = 	x = 2 - 
x = 	 x = 
Bài 3: HS làm bài theo mẫu.
- Gọi HS lên chữa bài
- GV chữa bài
Hoạt động 2: Ôn giải toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa chung
Bài giải
Chia số học sinh của lớp thành 10 phần bằng nhau thì 7 phần có 21 em. Mỗi phần có:
21 : 7 = 3 (học sinh)
Số học sinh của lớp đó là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
IV. Dặn dò. Về làm lại bài tập trong SGK.
Thứ 5 ngày táng năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
 1. Phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (rừng trưa, Chiều tối).
 2. chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II- Đồ dùng dạy - học
 - VBT Tiếng Việt 5, tập một .
 - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :	 ( 5 phút )
 - 
Kiểm tra bài cũ
 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết TLV trước.
 -Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở VBT
 Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập	 ( 30 phút )
Bài tập 1:
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 
 - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm (nếu có)
 - HS cả lớp đọc thầm bài văn.
 - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV tôn trọng ý kiến của HS
Bài tập 2
 - Một HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV nhắc HS: mở bài, hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
 - Một HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
 - HS cả lớp viết bài vào VBT.
 - Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 	 ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học, Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát lại một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát .
- HS thực hành vẽ - GV quan sát giúp đỡ, hướng dẫn thêm.
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp và động viên những HS vẽ chậm.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp, cụ thể:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp.
GV nhận xét chung.
Dặn dò HS về quan sát khối hộp và khối cầu.ấht nhạc
Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2010
Toán
VBTTiết 13: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Chuyển hỗn số thành phần số; tìm giá trị phân số của một số.
 II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Ôn nhân, chia phân số.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS lên bảng làm 
- GV giúp HS yếu
,
.
Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần trong phép tính.
- HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết
x + 	x: 
 x = 	 x = 
 x = 	 x = 
Hoạt động 3: 
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài tương tự như bài tập 3 của tiết học trước.
Bài 4: Hướng dẫn HS tính
- Khoanh vào kết quả đúng
- Khoanh vào C
- Khoanh vào D
IV. Dặn dò. 
Về làm lại bài tập trong SGK.
Tuần 4
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập về giải toán vbt t16
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
Làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Chuẩn b ... sử dụng đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em đa xviết trong tiết ôn tập, viết thêm vào một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn tả một con vật khác với con vật em đã tả trong tiết ôn tâpợ trước đó.
Hoạt động 2: Hs làm bài.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Tuần 33
Thứ 2 ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ.
Một số hs nêu lại các quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Yêu cầu hs ghi các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương mà các em đã học (lớp ghi vào nháp, 2 hs lên bảng ghi)
- hs ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Cách tiến hành: 
+. Hs đọc đề bài toán, gọi một số hs nêu hướng giải. 
+. Gv hướng dẫn: Tính diện tích cần quét vôi bằng cách tính diện tích xung quanh + diện tích trần nhà - diện tích các cửa.
+. Hs tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 3.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Cách tiến hành: Gv hướng dẫn: Trước hết tính thể tích bể nước, sau đó tính số nước đổ đầy bể.
IV. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ 3 ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Ôn tập về tả người.
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, rèn kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi hs.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn, bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 1.
- 1 Hs đọc nội dung bài tập 1 – SGK.
- Gv treo bảng phụ chép sẵn 3 đề văn, hướng dẫn hs phân tích từng đề.
- Gọi hs đọc gợi ý 1, 2 – SGK, lớp theo dõi.
- Gv nhắc nhở: Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, xong các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của các em.
- Hs viết nhanh dàn ý bài văn, gv phát bút dạ và giấy cho 3 hs chọn 3 đề khác nhau.
- 3 Hs làm bài trên giấy, dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
- Mỗi hs tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, hs trình bày miệng dàn ý của mình trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp. Sau khi mỗi bạn trình bày, lớp cùng gv nhận xét, trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bầy diễn đạt và bình chọn người diễn đạt hay nhất.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Thứ 4 ngày 30 tháng 4 năm 2010
 Toán
Luyện tập chung vbt bài 163
I. Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
- Cách tiến hành: Hs đọc đề rồi tự làm và chữa bài.
Bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác dựa theo tỉ lệ xích.
- Cách tiến hành: 
+. Gv kẻ hình trên bảng, hs đọc đề bài toán và nêu cách tính (trước hết nối E với C để tạo thành 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác; sau đó tính diện tíh của hình chữ nhật và hình tam giác)
+. Hs thảo luận theo cặp để giải bài toán rồi chữa bài.
Bài tập 3.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính độ dài đáy của hình tam giác
- Cách tiến hành:
+. Một số hs nêu hướng giải.
+. Hs tự làm rồi chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ 5 ngày 1 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
2. Làm đúng bài tập thực hành nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép, giấy khổ to ghi nội dung các bài tập 1, 2 và giấy để hs làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs nhắc lại ghi nớ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ cho hs đọc lại.
- Cho hs đọc lại yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs cách làm, hs nêu ý kiến, lớp nhận xét, gv nhận xét chung.
- Gọi 1 hs lên điền trên bảng phụ.
- Gv kết luận: Tốt – tô - chan  “phải nói ngay điều này để thầy biết”  ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học ở trường này”.
+. Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩa của nhân vật.
+. Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv treo bảng phụ gọi hs lên điền, lớp nhận xét, gv chốtlại kết quả:  “Người giàu có nhất”  Cậu ta có cả một “gia tài” 
Hoạt động 3: Bài tập 3.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách viết.
- Hs tự viết vào vở BT, vài em viết vào giấy khổ to.
- Dán trên bảng lớp, lớp nhận xét, gv nhận xét chung.
Tuần 34
Thứ 2 2ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập vbt bài 166
I Mục tiêu: 
Giúp hs củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
 Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu một số hs nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Hs tự làm bài tập trong VBT, 3 hs lên bảng chữa bài.
Bài tập 2:
- Gv gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian ôtô thứ hai đi phải tính vận tốc ôtô thứ hai, vận tốc ô tô thứ nhất = 2 lần vận tốc ôtô thứ hai. Vậy trước hết phải tính vận tốc ô tô thứ nhất.
- Hs thảo luận theo cặp và làm bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của ô tô thứ nhất là:
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
Vận tốc của ôtô thứ hai là:
48 : 2 = 24 (km/ giờ)
Vậy ô tô thứ nhất đến B trước ôtô thứ hai một khoảng thời gian là:
5 – 2,5 = 2,5 (giờ)
Đáp số: 2,5 giờ.
Bài tập 3:
- Mục tiêu: Củng cố giải dạng toán chuyển động ngược chiều.
- Cách tiến hành: Hs giải bài toán theo nhóm 4 và lên bảng chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ 3 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Luyện đọc: Lớp học trên đường.
I. Mục tiêu:
1. Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Vi – ta – li; Ca – pi; Rê – mi).
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi – ta – li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê – mi.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Bài chia làm 3 đoạn:
- Luyện đọc đúng: Vi – ta – li, Rê – mi, Ca – pi, mảnh gỗ mỏng, 
- Gv cho hs nhắc lại nghĩa một số từ ngữ: Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
Hoạt động 2: Ôn tập về nội dung bài.
- Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm toàn truyện.
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối.
- HS xung phong đọc diễn cảm đọan cuối.
- Thi đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà tìm đọc truyện: Không gia đình.
Thể dục 
Thứ 4 ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về biểu đồ vbt bài 168
I. Mục tiêu: 
Giúp hs kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ hình cột trong bài tập 1 và bảng số liệu trong bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích một số hình các em đã học?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
- Gv gắn bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ, yêu cầu hs quan sát và nêu: 
+. Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
+. Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?
- Hs quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi SGK.
Bài tập 2a: 
- Gv gắn bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Hs thảo luận theo cặp rồi lên bảng chữa bài.
- Gọi một số hs đọc lại bảng thống kê sau khi đã điền đầy đủ.
Bài tập 2b:
- Hs tự vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a. 3 hs kẻ vào bảng nhóm rồi gắn lên bảng, cả lớp cùng chữa bài.
Bài tập 3:
- Hs tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hs giải thích vì sao lại chọn phương án đó. Ví dụ: Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 hs, phần hình tròn chỉ số lượng hs thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
IV. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu vbt
(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Rèn kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Giấy khổ to, bút dạ.
Phiếu ghi sẵn các câu dùng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
Gọi một số hs đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh (đã viết lại)?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 – 2 hs nói về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Gv treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ, hs đọc lại.
- Hs làm bài tập cá nhân vào trong vở bài tập, 3 hs làm bài vào giấy khổ to và gắn bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng (như SGV – Tr. 279).
Bài tập 2:
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Gv nhắc hs chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+. Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện: Cái bếp lò.
+. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện, lớp đọc thầm, suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.
- Gv gắn lên bảng tờ phiếu ghi sẵn các câu dùng dấu gạch ngang, mời 1 hs lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an B 2 Gioi lop 5 tu tuan T34.doc