Bài soạn các môn khối 5 - Đinh Thị Lan Thuý - Tuần 1

Bài soạn các môn khối 5 - Đinh Thị Lan Thuý - Tuần 1

I. Mục tiêu

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng: Chuẩn bị tấm bìa cắt nh¬ hình vẽ

III. Hoạt động dạy học

1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

- Hư¬ớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên phân số: đọc và viết phân số

+Băng một chia 3 phần, tô màu 2 phần: ? ta đ¬ợc phân số nào? ( )

+Băng hai ,ba bốn làm t¬­ơng tự nh­¬ băng 1

Ta có: là các phân số

 

doc 205 trang Người đăng huong21 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Đinh Thị Lan Thuý - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Toán
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng: Chuẩn bị tấm bìa cắt nh hình vẽ
III. Hoạt động dạy học
1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên phân số: đọc và viết phân số
+Băng một chia 3 phần, tô màu 2 phần: ? ta đợc phân số nào? ( )
+Băng hai ,ba bốn làm t­ơng tự nh­ băng 1
Ta có: là các phân số
2. Ôn cách viết thương hai STN dưới dạng phân số
- Thương hai STN: 1:3 = và 5 : 6 = 
- Mọi số tự nhiên đều có mẫu số bằng 1 (HS cho ví dụ)
- Số 1 có thể viết dới dạng phân số có TS = MS (HS cho VD)
3. Thực hầnh làm bài tập
Bài 1: HS nêu Y/C rồi làm vào vở
Bài 2: HS làm: 
Bài 3: HS tự làm
Bài 4: HS làm vào vở
4. Củng cố dặn dò
*********************************************
TËp ®äc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục ®Ých yªu cầu: Biết đọc nhÊn giäng tõ ng÷ cÇn thiÕt, ng¾t nghØ h¬i ®óng chç
- HiÓu néi dung th­: B¸c Hå khuyªn häc sinh ch¨m häc, biÕt nghe lêi thÇy, yªu b¹n
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết 1 đoạn th cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: HS đọc
Quan sát tranh, chia đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1: Luyện đọc từ khó câu khó
- Đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa một số từ khó (thêm: Giời ; giở đi)
- Đọc nối tiếp lần 3 (nếu cần)
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đoc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai? Đó là ngày khai trường đầu tiên ở
- HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2;3
? Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
? HS nêu nội dung chính của bài?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS đọc, GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc
- Hớng dẫn HS đọc đoạn 2 ( GV đọc mẫu – HS đọc theo nhóm)
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- HS học thuộc lòng “ 80 năm.......của các em”
3. Củng cố dặn dò
*********************************************
ThÓ dôc
GIỚI THIỆU CHƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I. Mục tiêu: Giới thiệu ch­ơng trình thể dục lớp 5
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện
- Biên chế tổ chọn các sự bộ môn
- Ôn ĐHĐN
- Trò chơi “két bạn”
II. Chuẩn bị :còi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: Tập hợp, phổ biến nhiệm vụ
- Vỗ tay, hát
2. Phần cơ bản
- Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5
- Phổ biến nội quy, yc tập luyện
- Biên chế tổ luyện tập
- Chọn cán sự thể dục lớp
- Ôn ĐHĐN
- Trò chơi “kết bạn
3. Phần kết thúc: 
- GV củng cố, hệ thống bài. Nhận xét đánh giá kết quả
******************************************************************
Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
Kü thuËt
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT1)
I. Mục tiêu: Biết đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kỹ thuật
- Rèn tính cẩn thận
II. Đồ dùng: Mẫu đính khuy hai lỗ, sản phẩm may, vật liệu dạ
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học
2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- HS quan sát hình 1a 1b SGK
- Nhận xét hình dạng của khuy hai lỗ
- GV hướng dẫn HS đính khuy hai lỗ trên sản phẩm và nhận xét về khoảng cách giữa các khuy
- Mẫu khuy hai lỗ, hình 1a sgk.
- Gợi ý hs nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hình 1b.
- Gợi ý hs nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cánh giữa các khuy trên sản SP
- Một số sản phẩm may mặc có khuy đính.
- Nhận xét về khoảng cánh giữa các khuy đính, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- GV tóm tắt nội dung chính của sản phẩm của hoạt động 1
3. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- Hs đọc lướt mục II (SGK) và mục 1 hình 2(a,b)
- HS thao tác b1: Khâu cố định nẹp
- HS nêu cách chuẩn bị ở mục 2a và hình 3
- Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- Chuẩn bị đính khuy như thế nào?
- GV hướng dẫn kĩ cách đặt khuy vào điểm vạch dấu.
- GV thao tác mẫu cách đính khuy: hình 2b.
- Hướng dẫn cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- GV hướng dẫn lại thao tác đính khuy.
- Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS quan sát H 5;6 SGK. GV đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy
- Hướng dẫn HS lần 2 cách đính khuy: HS nhắc lại và thực hành ngay
4. Củng cố dặn dò
To¸n
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 
các phân số (trường hợp đơn giản)
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
 VD 1 : 
- Cho HS nêu tính chất 1 của phân số	Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của 1 phân số 
với 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
VD 2: 
- Cho HS nêu tính chất 2 của phân số: Ta lấy cả tử số và mẫu số chia cho cùng một số cùng một số tự nhiên để lấy được một phân số mới bằng phân số đã cho
- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Rút gọn phân số: Ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2 lấy tử số và mẫu số của phân số thứ 2 nhân với mẫu số phân số thứ 1
- Phân số ntn thì được coi là tối giản? Là phân số mà cả tử số và mẫu số đề không thể chia hết cho số tự nhiên nào
Quy đồng mẫu số
Cũng làm nh thế với VD2: luư ý hai MS chia hết cho nhau
2. Thực hành
Bài 1: HS đọc và nêu cách làm
Bài 2: HS làm GV chấm
a) và Û và b) và Û và c ) và Û và . 
3. Nhận xét dặn dò
Đạo Đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Mục tiêu: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
-Vui, tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
*KNS: Kn nhËn thøc, Kn x¸c ®Þnh gi¸ trÞ, Kn ra quyÕt ®Þnh 
II. Đồ dùng: Các bài hát về chủ đề trờng em
- Giấy trắng và bút màu, câu truyện về HS lớp 5 gương mẫu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
HĐ 1: HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi sau:
? Tranh vẽ gì?
? HS lớp 5 khác HS lớp khác ở chỗ nào?
? Theo em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- HS nêu ý kiến – Gv kết luận: Phải gương mẫu.......
HĐ 2: Làm bài tập 1:
- GV nêu YC
- HS thảo luận theo nhóm 2 rồi trình bày trớc lớp
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
HĐ 3: Liên hệ thực tế
? Em thấy mình có điểm nào giống HS lớp5?
- HS nêu ý kiến – GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ 4: Trò chơi phóng viên
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏngvấn HS khác về một số nội dung 
có liên quan đến chủ đề bài học
- HS tự thực hiện với bạn
HĐ nối tiếp: lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân
- Sưu tầm các bài hát bài thơ, câu chuyện về HS lớp 5 gơng mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề trường em
*********************************************
KÓ chuyÖn
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh, kể được toàn bộ câu chuyện; hiểu được ý nghĩa truyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ viết lời thuyết minh cho 6 tranh
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1:Rồi viết lên bảng tên nhân vật, giải nghĩa một số từ chú giải
- GV kể lần 2: Theo tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện
Bài 1: HS đọc yêu cầu – HS tìm cho mỗi tranh một câu thuyết minh
- Yêu cầu 1 HS đọc.
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra nước ngoài học.
+ Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu
+ Tranh3:Trong công việc anh rất
+ Tranh 4: Một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị bắt.
+ Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khảng định lý tưởng của mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trường anh hát vang bài quốc tế ca.
- HS làm theo nhóm rồi nêu ý kiến
- Cả lớp nhận xét bổ xung – Treo tranh và bảng phụ có lời thuyết minh. HS đọc và chốt lại ý kiến đúng
- HS kể theo nhóm
- Kể từng đoạn (theo nhóm), Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
Bài 2; 3:HS nêu yc
- GV nhắc nhở: kể đúng cốt chuyện, sau đó trao đổi ý nghĩa truyện
- Kể theo nhóm
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- Thi kể trớc lớp và trao đổi ý nghĩa truyện 
4. Tổng kết
*********************************************
LuyÖn tõ vµ c©u
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn, ND ghi nhớ
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yc BT12(2 trong 3 từ); Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa
II. Đồ dùng; Bảng phụ viết sẵn từ in đậm ở bài tập 1a và 2 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài tập 1: HS đọc
- GV viết từ in đậm lên bảng
- Hướng dẫn HS so sánh nghĩa của từ
+ Xây dựng – kiến thiết
+ Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
Bài 2: HS đọc yêu cầu rồi làm bài cá nhân
- HS nêu ý kiến GV nhận xét bổ xung
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
+ Thay cho nhau - Đồng nghĩa hoàn toàn
+ Không thay cho nhau - Đồng nghĩa không hoàn toàn
3. Ghi nhớ: HS đọc
4. Luyện tập
Bài 1: HS làm vào vở
- Nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
- Yêu cầu hs làm bài, Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu.
Bài 2; 3 HS làm theo mẫu
+ đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,
+ to lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, vĩ đại,
+ học tập: học, học hành, học hỏi,
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs chọn từ và đặt câu với từ đã chọn trong bài 2
**************************************************** ... 198 km
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
*********************************************
Chính tả:
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s / x hoặc at / ac.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mơi 
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
a.Trao đổi về nội dung đoạn văn: Gọi HS đọc đoạn văn
? Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
b. Hướng dẫn viết từ khó: HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS đọc từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả:GV đọc cho HS viết bài.
d. Thu chấm bài: 
- Thu chấm 1/2 số vở của HS.
- Đánh giá- nhận xét cho điểm
C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: HS đọc y/c của bài tâp.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Bài 3: a.Gọi HS đọc y/c bài tập
- HS làm bài theo nhóm
? Nghĩa của mỗi dòng có gì khác nhau?
- Nhận xét- kết luận.
b. Gọi HS đọc y/c bài tập. HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét- kết luận.
4, củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
*********************************************
Khoa học
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép 
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt gang thép
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thépđược sử dụng trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số đồ dùng được làm bằng mây, tre song và biện pháp bảo quản các đồ dùng đó?
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép:
- HS chia nhóm và thảo luận theo phiếu bài tập
 	- Gang, thép được làm ra từ đâu?
- Gang, thép có đặc điểm nào chung?
- Gang, thép, khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- HS quan sát tranh trong sgk và trả lời các câu hỏi.
+ Tên sản phẩm là gì? chúng được làm từ vật liệu gì?
+ Hình 1: Đường day xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.
+ Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.
+ Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
+ Hình 4: Nồi được làm bằng gang.
+ Hình 5: Dao, kéo, cuận day thép chúng được làm bằng thép.
+ Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ thép.
- Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng sắt.....
+ Em còn biết sắt, gang thép còn được dùng sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc nào nữa?
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng các dồ dùng được làm bằng gang, sắt, thép?
3. Củng cố- Dặn dò
	*********************************************
*******************************************************************
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (quan sát và chon lọc chi tiết)
I. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
- Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước (về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu: phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập1: HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc
- GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
Bài tập 2: HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhận xét- Bổ xung.
+ Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
3. Củng cố, dặn dò:
	*********************************************
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Tìm được các quan hệ từ trong câu biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu BT 1 và BT 2
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bài tập 3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT 4
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày. 
Lời giải: Quan hệ từ và tác dụng
- Của nối cái cày với người Hmông
- Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- Như (1) nối vòng với hình cánh cung
- Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- Mời 2 HS chữa bài
Lời giải: Quan hệ từ và tác dụng
- Của nối cái cày với người Hmông
- Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- Như (1) nối vòng với hình cánh cung
- Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7 vào bảng nhóm
Lời giải:
Câu a – và; Câu b – và, ở, của; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
Bài tập 4: HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+ GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+ HS lần lượt chơi cho đến hết.
- Cho HS đặt câu vào vở
- Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
3. Củng cố dặn dò
*********************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: 
B. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của của (a x b) x c và a x (bx c)
 a
 b
 c
 ( a x b ) x c 
 a x ( b x c)
2,5
3,1
 0,6
( 2,5 x 3,1 ) x 0,6 = 4,650
2,5 x (3,1 x 0,6 ) = 4,650
1,6
4
 2,5
( 1,6 x 4 ) x 2,5 = 16
1,6 x ( 4 x 2,5 ) = 16
4,8
2,5
 1,3
( 4,8 x 2,5 ) x 1,3 = 15,6
4,8 x ( 2,5 x 1,3 ) = 15,6
=> Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp.
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số
b. Tính bằng cách thuận lợi nhất
9, 65 x 0, 4 x 2, 5 = 9, 65 x (0, 4 x 2, 5) = 9, 65 x 1 = 9, 65
0, 25 x 40 x 9, 84 = (0, 25 x 40) x 9, 8 = 10 x 9, 84 = 98,4
7, 38 x 1, 25 x 80 = 7, 38 x (1, 25 x 80) = 7, 38 x 100 = 738
34, 3 x 5 x 0, 4 = 34, 3 x (5 x 0,4 ) = 34, 3 x 2 = 68, 6
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tính 
a. (28, 7 x 34, 5) x 2, 4 = 990, 15 x 2, 4 = 2376, 36
b. 28, 7 x 34, 5 x 2, 4 = 990, 15 x 2, 4 = 2376, 36
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: (HS giỏi) HS đọc đề, Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài giải
Quãng đường người đi xe đạp trong 2, 5 giờ là: 12, 5 x 2,5 = 31,25 ( km )
Đáp số: 31, 25 km
*********************************************
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng 
II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
- Một số đoạn dây đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49)
	2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
- Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo 
- Cử đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: SGV-Tr, 96.
c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- GV phát phiếu học tập, HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
- Một số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGK-Tr.96.
d. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4
- GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV – tr. 97)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
*********************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, KHẢI , KIÊN, thiếu khăn đỏ
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở: đã có tiến bộ
- Tiến bộ, Chưa tiến bộ. Khen tổ 1 và em Vân, Khải chưa làm bài tập ở nhà 
- Điểm , xếp loại tổ
Tổ
Đi đều
Đồng phục
Thể dục VS
Bài tập
Điểm
1
7
6,5
7
5,8
26,3
2
6,8
6,2
7
5,2
25,2
3
7
6,2
7
5,4
25,6
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dau ki 1 lop 5- 2011.doc