I Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài băn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
HSKG: đọc diễn cảm bài thơ bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
GDKNS: Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê (BT2)
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HKI (T1) I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài băn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. HSKG : đọc diễn cảm bài thơ bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. GDKNS : Kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành bảng thống kê (BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 11-17 để HS bốc thăm 8 phiếu bài tập đọc phiếu học thuộc lòng. - 2 tờ phiếu khổ to ghi thống kê. III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng: Khoảng 1/5 số HS. - Cách kiểm tra: + HS bốc thăm. + HS đọc đoạn văn. + GV đặt câu hỏi. - GV cho điểm. Bài tập 2: - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. Có thể nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. - HS trả lời câu hỏi. GIỮ LẤY MÀU XANH STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ. Tiếng vọng. Mùa thảo quả. Hành trình của bày ong. Người gác rừng tí hon. Trồng rừng ngập mặn. Vân Long Nguyễn Quang Thiền Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài tập 3 Em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dán những HS chưa kiểm tra về nhà đọc tiếp tục luyện đọc. - HS làm việc độc lập. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I . Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tam giác - Làm BT1 II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng bìa cở bằng nhau. - HS chuẩn bị hình tam giác nhỏ, kéo để cắt hình. III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài Nhận xét cho điểm Dạy bài mới 1.Cắt hình tam giác: - GV hướng dẫn HS. + Lấy 1 trong hai hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao được 2 mảnh tam giác ghi (1) và (2) 2.Ghép hai hình tam giác: - Hướng dẫn HS. - Ghép hai mảnh (1) và (2) vào hình tam giác còn lại để tạo thành hình tam giác còn lại để tạo thành hình chữ nhật ABCD. - Vẽ đường cao EH. 3.Só sánh; đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép : (Hướng dẫn so sánh) - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC có độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. 4.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: Bài 1: Cho HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. Bài 2: Yêu cầu hs đọc bài tập Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học: Về nhà làm bài tập Hs làm bài - HS nhận xét. - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH - Vậy diện tích hình tam giác: EDC là: - Nêu quy tắc và ghi công thức (SGK) S= hoặc S = a h : 2 (S là diện tích; a là độ dài đáy, h là chiều cao) a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) học sinh đọc a) HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng 1 đơn vị đo. Sau đó tính diện tích hình tam giác. 5m = 50dm hoặc 24dm = 2,4m b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HKI (T2) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3 GDKNS: Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) (BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Như tiết 17, kẻ bảng bài tập. III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động: kiểm tra, tập đọc, học thuộc lòng 1/5 HS như tiết 1. Bài tập 2: STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuổi ngọc lam Hạt gạo làng ta. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Về ngôi nhà đang xây. Thầy thuốc như mẹ hiền . Thầy cúng đi bệnh viện. Phun-tơ Ô-xtơ Trần Đăn khoa Hà Đình Cẩn Đồng Xuân Lan Trần Phương Hạnh Nguyễn Lăng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài tập 3: - Lớp bình chọn người phát biểu hay nhất sức thuyết phục. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiết sau tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. . TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: -Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Làm BT1, BT2,BT3 II.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài Nhận xét cho điểm. Dạy bài mới Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài tập Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông + Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. + Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia + Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. Bài 4: a) Độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm b) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật: MNPQ và cạnh ME: MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà làm BT Hs lên bảng làm Hs đọc - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 30,5 x 12 : 183 (dm2) b) 16 dm = 1,6m; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG: 5 x 3 : = 7,5 (cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Giải: Diện tích HCN MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 3 : 4,5 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) hay: 4 x 3 : 2 = 6(cm2) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HKI (T3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. HSKG : nhận biết 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tựa bài tập học thuộc lòng. - Bút bảng ghi tổng kết vốn từ về môi trường. III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hoạt động: kiểm tra tập đọc học thuộc lòng 1/5 HS còn lại. Bài tập 2: giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. Giải thích: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, nhóm trình bày kết quả. TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG Sinh quyển (môi trường động thực vật) Thuỷ quyển môi trường nước Khí quyển môi trường không khí Các sự vật trong môi trường Rừng, con người, thú (hổ, báo ) chim, cây lâu năm, cây ăn quả, rau. Sông, suối, ao, hồ, biển, khe thác, kênh Bầu trời, vũ trụ, mây không khí, âm thanh Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng, phủ đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh bắt cá bằng mìn, bằng điện, chống săn bắn thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã Giữ sạch ngầm nước, xây dựng, nhà máy nước lọc nước thảy công nghiệp. Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí. .Củng cố, dặn dò: - HS về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 2 biết vào bài tập. - Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc. - HTL đoạn văn, bài thơ đã học trong SGK KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II.Đồ dùng dạy học: - Hình SGK/ 73 III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Hoạt động 1: Trò chơi tiếp xúc: Phân biệt 3 thể của chất a/ Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi 1 chất - Cát trắng – cồn – đường - Ô xi – Nhôm – xăng - Nước đá – Muối – dầu ăn - Ni tơ – Hơi nước – Nước b/ Kẻ sẵn trên bảng có nội dung giống nhau: BẢNG “ BA THỂ CHẤT” Thể rắn Thể lỏng Thể khí * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm 2 đội mỗi đội (5, 6 HS) - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội ( 5, 6 HS) - HS 2 đội xếp hàng dọc cạnh mội đội có một hộp dựng các phiếu, có cùng một nội dung. - GV hô bắt đầu 2 đội cùng rút một phiếu bất kì đọc nội dung và dán theo cột tương ứng. - Đội nào xong trước là thắng cuộc. Bước 2: Tiến hành cách chơi Bước 3: Cùng kiểm tra kết quả trên bảng đánh giá. BẢNG “BA THỂ CHẤT” Thể rắn Thể lỏng Thể khí - cát trắng - đường - nhôm - nước đá - muối - cồn - dầu ăn - nước - xi măng - hơi nước - ô xi - ni tơ Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm. - Một bảng con và phấn. Bước 1: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV đọc câu hỏi - Các nhóm nhỏ thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. Đáp án: 1- b; 2- c; 3-a. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Đáp án: . Hình 1: ... ø: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. Hs đọc TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7) Kiểm Tra Đọc Hiểu, Luyện Từ &ø Câu (thời gian 30p) KHOA HỌC HỖN HỢP. I.Mục tiêu: -Nêu được 1 số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi 1 số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) GDKNS: Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp (HĐ 1) II.Đồ dùng dạy học: Hình S/7 + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát, nước) phểu để lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn và nước) cốc ( li) đựng nước, thìa. III.Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra: Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động 1 : trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” Theo nhóm - Bảng con. + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình) - Bước 2; Tổ chức HS chơi. Đáp án: Hình 1: làm lắng Hình 2: sảy. Hình 3: lọc Hoạt động 2: Thực hành “tạo một hỗn hợp gia vị” Bước 1: Nhóm a/ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và tiêu công thức nhóm quyết định ghi theo mẫu sau: Tên và đặt điểm từng chất tạo ra hỗn hợp. Tên hỗn hợp và đặt điểm hỗn hợp. 1. Muối tinh 2. Bột ngọt 3. Hạt tiêu b/ Thảo luận các câu hỏi. H: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? H: Hỗn hợp là gì? + Bước 2: ( cả lớp) - GV nêu hỗn hợp là gì? Kết luận: - Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trộn lẫn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1: (nhóm) - H: Theo bạn, không khí là một số chất hay hỗn hợp? - H: Kể tên một số hỗn hợp mà em biết? + Bước 2: Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗ hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan Hoạt động 3: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp: Bước 1: ( nhóm) - Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. Chuẩn bị: Cách tiến hành: . + Bước 2: Đáp án: - Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. Chuẩn bị: Hỗn hợp chất rắn không tan trong nước, phểu, giấy lọc, bông thấm nước. Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp chất rắn không tan trong nước qua phểu lọc. Kết quả: Các chất rắn không hoá tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy ra phểu xuống chai. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài mới 2 hs lên trả lời - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng được quyền trả lời trước đúng nhanh thắng cuộc. - Nhóm trưởng điều khiển. - SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Mời các nhóm khác nếm thử nhận xét (nhóm nào làm ngon) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển S/75 - Đại diện nhóm trình bày kết quả . ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I: Mục tiêu: -HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ đầu đến giờ. - Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống. - Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể. II: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá chung. Dạy bài mới HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học. -Em hiểu thế nào là có chí th́ nên? -Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó? -Nêu những biểu hiện sự kính già yêu trẻ? -Lấy ví dụ cụ thể? -Nêu những biểu hiện về hợp tác với những người xung quanh? -Nêu những biểu hiện về tình bạn? HĐ 2: Đóng vai. -Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về hợp tác với nhương người xung quanh. -Nhận xét bổ sung. -Nêu: Nối tiếp nêu: -Lễ phép với người lớn tuổi, yêu trẻ nhỏ nhường nhịn em bé -2 – 3 HS trả lời: -Nêu: - Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận: Mỗi nhóm thể hiện một tình huống, mỗi tình huống ứng với một bài học. -Các nhóm thể hiện vai diễn của mình. -Lớp nhận xét. . Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 8) Tập Làm Văn (thời gian 30p) TOÁN HÌNH THANG. I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết một số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với một số hình đã học . - Nhận biết hình thang vuông. - Làm BT1, BT2, BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng lớp 5 - Giấy kẻ ô 1 cm x 1 cm, thước kẻ , ê ke, kéo. - 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình KT để tạo thành hình thang . III. Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài tập Nhận xét cho điểm Dạy bài mới 1. Cho HS quan sát: 2. Nhận biết một số đặc điểm về hình thang: H:Có mấy cạnh ? H :Có 2 cạnh nào // với nhau . Kết luận : Hình thang có một cặp đối diện // .Hai cạnh // gọi là 2 cạnh đáy (đáy lớn DC , đáy bé AB )Hai cạnh kia gọi lkà hai cạnh bên (BC và AD ) - GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD SGK. - GV giới thiệu : đường cao AH , quan sát giữa đươnh cao và hai đáy . Kết luận :về đặt điểm hình thang . Bài 1: Nhằm củng cố về biểu tượng hình thang Bài 2: Củng cố đặc điểm hình thang . Bài 3: Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang ( thực hiện vẽ trên giấy ô ly ) - GV kiểm tra vở HS. Bài 4 : GV giới thiệu hình thang vuông . - GV làm mẫu HS quan sát : Giữ cố định một cạnh đáy của hình thang trên mô hình và duy chuyển cạnh đáy kia để được các hình thang ở các vị trí khác nhau . Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - về nhà làm bài tập - HS quan sát SGK về những hình ảnh hình thang. - HS quan sát mô hình lắp ghép. - 4 cạnh - ( AB và DC ) - HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại điểm của hình thang . - HS tự làm và kiểm tra chéo . - HS tự làm và kiểm tra chéo . - 1 HS nêu kết quả; Hình thang có một cặp đối diện // . -Đại diện nhóm làm tương tự như GV và các nhóm khác nhận xét , kiểm tra . .. KỸ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của1 số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( như lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét Dạy bài mới Hoạt động 4: trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. - GV nêu tóm tắt nội dung, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. Chú ý liên hệ thức tiễn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - GV, nhấn mạnh: thức ăn hổn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi già. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hổn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng. + Kết kuận: khi nuôi gà cần sử dụng nhiều thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với lượng rất ít như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi-ta-min nhưng không thể thiếu được. Nguống thức ăn cho gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. Hoatï động 5: đánh giá kết quả tiết học. - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập HS. - GV nêu đáp án để hS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài “phân loại thức ăn nuôi gà” 2 hs lên trả lời - HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - HS lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - HS nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. - HS làm bài tập. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá mình. .. SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Nề nếp học tập: - Trật tự: -Vệ sinh: - Không làm bài - Đồng phục: - Không thuộc bài: - Về đường: - Các hoạt động khác: II. TUYÊN DƯƠNG, PHÊ BÌNH III. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn GD hs đi đúng ATGT Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài. Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Truy bài 15 phút đầu buổi Ơn tập và thi cuối HKI Phịng chống sốt rét GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
Tài liệu đính kèm: