Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 19

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 19

I.Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được là tác giả với lời nhân vật(anh Thành, anh Lê)

- Nội dung: tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3

HSKG: Phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

II.Đồ dung dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ đoạn kịch đọc diễn cảm.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được là tác giả với lời nhân vật(anh Thành, anh Lê)
- Nội dung: tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3
HSKG: Phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
II.Đồ dung dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ đoạn kịch đọc diễn cảm.
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi đội (hoặc liên đội), thực hiện nghĩa vụ của người công dân tương lai.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV viết: Phắc-tuya, Sa-sơ-lu- lơ-ba, Phú Lãng Sa (luyện đọc)
* Đoạn 1:.Sàigòn này để làm gì?
* Đoạn 2:  Sàigòn này nửa.
* Đoạn 3: Còn lại
- GV giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch .
b) Tìm hiểu bài: 
H: Anh Lê giúp anh Thành làm việc gì?
H:Những câu hỏi nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiên điều đó và giải thích vì sao như vậy?
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào SG này làm gì?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở SG này nữa.
Giải thích: Sở dĩ câu chuyện hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ tới công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến cứu nước, cứu dân.
Nội dung câu chuyện ?
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Trình tự: 
 + GV đọc mẫu đọan kịch.
Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi về ý nghĩa của trích đọan kịch.
- GV nhận xét tiết hcọ về nhà tiếp tục đọc vở kịch đọc trước màn 2. 
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài.
( . tìm việc làm ở Sài Gòn).
Các câu nói của anh Thành trong trích đọan này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu nước. Những câu nói thể hiên trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
“Chúng tôi là đồng bào cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.
Vì anh với tôi  chúng ta là công nhân nước VN.”
(Những chi tiết đó cho thấy và anh Lê không ăn nhập với nhau:
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành không nói tới việc đó anh Thành thường không trả lời cho câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là 2 lần đối thoại.
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-la-lô-ba  thì  ở  anh là người nước nào?
Anh Thành trả lời: .vì đèn đầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì 
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- 3 HS đọc vở kịch (phân vai). 
+ Từng tốp HS đọc phân vai.
+ Một vài cặp thi đọc diễn cảm.
TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I . Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
Làm BT1a, BT2a 
II.Đồ dung dạy học: 
 - GV :Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa như SGK .
 - HS : Giấy kẻ ô , thước kẻ , kéo .
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Hình thành công thức tính diện tích hình thang :
- GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thang ABCD đã cho .
- GV hướng dẫn HS xác định điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM.Sau đó ghép lại như SGK .
- GV rút lại kết luận và ghi công thức :
S =
Diện tích hình thang bằng tổng của hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 .
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc bài tập
 Đáp án 
a) S=cm2
b) Scm2
Bài 2: 
Yêu cầu hs đọc bài tập
HS vận dụng tính hình thang vuông .
Đáp án:
a) S=
b) S=cm2
Bài 3(HSKG)
Yêu cầu hs đọc bài tập
 Yêu cầu HS nêu hướng dẫn giải bài toán: 
- GV kết luận: trước hết phải tìm chiều cao hình thang. 
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bài
2 hs lên làm bài
- HS nhận xét về DT hình thang ABCD và S hình tam giác ADK vùa tạo .
- HS nêu cách tính S hình tam giác ADK (SGK)
- HS nhận xét về quan hệ và rút ra công thức.
- HS nhắc lại công thức và qui tắc :
- HS tính DT hình thang .
Hs làm bài
- HS làm nhắc lại công thức.
- (đã biết gì ? phải làm gì ?)
- HS tự giải, nêu lời giải.
- HS khác nhận xét.
Giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 m2
..
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
CHÍNH TẢ (nghe-viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả,viết không quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(3) a/b
II.Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT.
- Bút dạ nội dung BT2 có những chữ cần điền.
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Goi 2 hs lên làm bài
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: Mục tiêu
Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài CT.
- Yêu cầu hs đọc bài viết.
H: bài CT cho em biết điều gì?
GV hướng dẫn cho hs viết từ khó
- GV nhắc lại cách viết danh từ riêng cần viết hoa. Từ dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy, khảng khái.
- GV đọc chính tả theo cụm từ hoặc câu .
- GV đọc bài.
- GV chấm bài 7-10 HS.
- GV nhân xét chung.
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu BT2: nhắc HS ghi nhớ:
Ô 1: chữ r, d, gì
Ô 2: o, ô. 
- GV dán 1 tờ phiếu làm bài 
- GV và HS nhận xét kết qua bài tập chữ cái 1 điểm (thắng cuộc)
Bài tập 3: 
Yêu cầu hs đọc bài tập 3b
Lời giải: 
a/ ra, giải, già, dành.
b/ hồng, ngọc, trong song song trong, rộng. 
 (là hoa lựu) (là cây sen)
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học thuộc lòng cả 2 câu đố.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài chính tả.
 Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng củaVN trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nuớc Nam thì mới hết người Nam đáng Tây.”
- hs viết từ khó vào bảng con
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS viết vào vở.
- HS rà soát chính tả.
- HS đổi bài rà soát.
- HS đối chiếu SGK tự chữa vào vở.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập tự làm trao đổi.
- HS điền chữ cái cuối cùng.
- Thay mặt nhóm đọc toàn bài. 
- Cả lớp sửa chữa lời giải đúng: 
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mãi miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- 2 HS đọc câu đố khi đã điền hoàn chỉnh.
..
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang .
- Làm BT1, BT3a 
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bài
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
Yêu cầu hs đọc bài tập
a) S= (cm2
b) S= (m2)
c) S= (m2)
Bài 2:
Yêu cầu hs đọc bài tập
 GV nêu. Tóm tắt:
	S= ? m2 = ? kg thóc	
Bài 3:
Yêu cầu hs đọc bài tập
 A đúng 
 B sai
- GV nhận xét bài làm HS.
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài
2 hs lên làm bài
1 hs đọc bài
1 hs đọc bài
Giải:
Đáy bé hình thang là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao hình thang là :
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang là :
(120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500 (m2 )
Thửa ruộng thu hoạch được là :
64,5 x7500 : 100 = 4837,5 (kg)
ĐS: 4837,5 (kg)
1 hs đọc bài
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÂU GHÉP
I.Mục tiêu: 
- Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thướng có cấu tạo giống câu đơn vả thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
HSKG: thực hiện được yêu cầu của BT2(trả lời câu hỏi, giải thích lí do)
II.Đồ dùng dạy học:
 vở bài tập – bảng phụ bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 Giới thiệu:
 Phần nhận xét: 
1. Đánh số thứ tự các câu, trong đoạn văn, xác định CN-VN trong câu.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi:
+ Ai? Con gì? Cái gì (chủ ngữ)
+ Làm gì? Thế nào? (vị ngữ)
- GV mở bảng phụ ghi kết quả bài tập.
2. Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
+ Câu đơn: do 1 cụm chủ vị tạo thành. (câu 1)
+ Câu ghép: do nhiều cụm chủ vị tạo thành (câu 2.3.4) 
3. Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong các câu ghép trên thành 1 câu đơn được không? Vì sao? 
GV chốt lại: Các em đã hiểu được những đặt điểm cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ các đặc điểm cơ bản ấy.
 Phần ghi nhớ:
Yêu cầu 3 hs đọc ghi nhớ
Phần luyện tập: 
Bài tập 1: 
Yêu cầu hs đọc bào tập
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn của Đoàn giỏi, thực hiện theo yêu cầu của HS. 
- HS đánh sô thứ tự 4 câu vào vở.
- HS gạch một gạch chéo ( / ) bài tập ngắn cách chủ ngữ, vị ngữ.
- HS phát biểu ý kiến.
- Không được vì các vế vâu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ... êu cầu của BT2
HSKG: Làm được BT3
II.ĐDDH: 
 - Bảng phụ ghi kiến thức về hai kiểu bài.
 + Kết bài mở rộng không mở rộng.
 - Bút dạ và giấy khổ to bài tập 2.3 
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs đọc mở bàimình viết
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu
 - GV mở bảng phụ viết 2 cách viết kết bài.
 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu bài tập.
- GV phát biểu bút dạ cho 2.3HS
- GV và HS nhận xét, góp ý.
- GV và HS phân tích nhận xét.
Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học. 
- Viết lại đoạn kết bài chưa đạt. 
- Chuẩn bị (t20) bài viết.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của bài và kết bài.
- 2 HS đọc bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2.
- HS nêu tên để bài mà mình chon.
- HS viết đoạn kết bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết của mình theo mở rộng.
- HS trình bày trên giấy, dán trên bảng lớp, trình bày kết quả. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
CHU VI HÌNH TRÒN .
I.Mục tiêu:
 - Biết qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng tính chu vi hình tròn .
- Làm BT1(a,b) BT2c ; BT3
II.ĐDDH:
Đồ dùng dạy học toán 5 
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK .
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc bài tập
 Tính chu vi có ( d)
Bài 2:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Tính chu vi khi biết bán kính .
Bài 3:
Yêu cầu hs đọc bài tập
 Chu vi của bánh xe hình tròn là :
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
ĐS : 2,355(m)
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- về nhà làm bài tập
2 hs lên làm bài
- HS tập vận dụng các công thức qua thí dụ 1và 2 
Hs đọc và tự làm bài
a) C= 0,6X3,14= 1,884 (cm)
b) 2,5 X 3,14 = 7,85 (dm)
c)
Hs đọc
a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) 
Hs đọc
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT 
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - biết được mục đích việc nuôi dưỡng gà.
 - Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi là nuôi dưỡng.
- Để giúp HS hiểu rõ khái niệm, GV có thể nêu một số ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa phương như cho gà ăn những thức gì? Ăn vào lúc nào? Lượng thức ăn hằng ngày ra sao? Cho gà uống nước vào lúc nào? Cho ăn, uống như thế nào?...
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. Sau đó, đặt câu hỏi và gợi ý, dẫn dắt để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho hà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng xuất cần phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
a/ Cách cho gà ăn: 
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a SGK.
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở thời kì sinh trưởng (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng). Có thể đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn để HS nêu cách cho gà ăn ở gia đình hoặc ở địa phương và so sánh với cách cho gà ăn trong bài học.
- Gợi ý HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời các câu hỏi trong mục 2a SGK 
- Nhận xét và giải thích: 
+ Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt, mỡ. Gà giò lớn nhanh, hoạt động nhiều nên cần hiều năng và chất đạm. Do vậy, cần phải cho gà giò ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và cung cấp chất đạm.
+ Chất đạm, chất khoáng là những chất dinh dưỡng chủ yếu tham gia tạo thành trứng. Vì vậy, cần cho gà đẻ ăn các thức ăn chứa nhiều chất đạm như giun đất, côn trùng (cào cào, châu chấu, mối), cua, ốc, cá, bột đỗ tương,; thức ăn chứa nhiều chất khoáng như vỏ trứng, vỏ sò, vỏ hến được xây khô, nghiền nhỏ và thức ăn chứa nhiều vi-ta-min như rau muống, bắp cải,rửa sạch, thái nhỏ.
- Tóm tắt cho gà ăn theo nội dung trong SGK. 
b/ Cách cho gà uống 
- Gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật (môn khoa học lớp 4)
- Nhận xét giải thích: Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật. Nhờ có nước mà cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống. Nước còn có tác dụng thải các chất thừa, chất độc hại trong cơ thể. Động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác.
- Đặt câu hỏi để HS nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà uống.
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
Kết luận hoạt động 2: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất vá hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Dựa vào mục tiêu, nội dung để củng cố đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của mình.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- về nhà xem bài trước
Hs lắng nghe
Hs đọc nội dung 1 SGK và trả lời câu hỏi
- Hs đọc nội dung mục 2a SGK
Lưu ý HS: Dùng nước sạch như nước máy, nước giếng cho vào máng uống để cung cấp nước cho gà và đảm bảo nước luôn sạch sẽ. Máng uống phải luôn có đầy đủ nước.
- Hs thảo luận theo phiếu học tập
..
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 19
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần.
Sơ kết chủ điểm:
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: ..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm .
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
- Nhận xét tiết SHL

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc