Bài soạn các môn khối 5 - Trường Tiểu học Phú Sơn - Tuần 12 (chi tiết)

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Tiểu học Phú Sơn - Tuần 12 (chi tiết)

Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị thảo quả.

- Nội dung:Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

 * HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dung từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II/Chuẩn bị:

 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả

 - HS: SGK

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Tiểu học Phú Sơn - Tuần 12 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
(Từ 7/11/ 2011 – 11/11/2011) 
	Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị thảo quả.
- Nội dung:Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 * HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dung từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.	 
II/Chuẩn bị: 
 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả
 - HS: SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài cũ: Tiếng vọng.
Bài mới: "Mùa thảo quả" 
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc
B1: Đọc toàn bài 1 lượt.	
B2: Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp . 
Kết hợp đọc chú giải. HS đọc - giải nghĩa
B3:Đọc theo cặp	
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Giải nghĩa từ "thơm nồng" 
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn1 có gì đáng chú ý?
 + Tìm chi tiết cho thấy thảo quả phát triển rất nhanh? Giải thích "sầm uất"	
 + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? 
+ Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. 
Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 2 
GV đọc mẫu. HS đọc.	 
B2: Thi đọc diễn cảm.	
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Bài sau"Hành trình của bầy ong"
2HS đọc + trả lời.
HS lắng nghe.
Lớp đọc thầm.
9 HS đọc.
Nhóm 2 HS.
Mùi thơm đặc biệt quyến rũ. - HS
Lặp từ "thơm" nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. 
... lớn cao bụng người, sầm uất... HS
Dưới gốc cây.
Rực lên đỏ chon chót, say ngây...
Nhiều HS.
HS đọc.	
HS nêu.
HS lắng nghe.	
Nêu nội dung bài văn.
ĐẠO ĐỨC: Bµi 6: KÝnh giµ, yªu trÎ (TiÕt 1)
I. Môc tiªu: 
Häc sinh biÕt:
- CÇn ph¶i t«n träng ng­êi giµ v× ng­êi giµ cã nhiÒu kinh nghiÖm sèng, ®· ®ãng gãp nhiÒu cho x· héi; trÎ em cã quyÒn ®­îc gia ®×nh vµ c¶ x· héi quan t©m, ch¨m sãc
- Thùc hiÖn c¸c hµnh vi biÓu hiÖn sù t«n träng, lÔ phÐp, gióp ®ì, nh­êng nhÞn ng­êi giµ, em nhá
- T«n träng, yªu quý, th©n thiÖn víi ng­êi giµ, em nhá; kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm kh«ng ®óng víi ng­êi giµ vµ em nhá
II. §å dïng: 
thÎ mµu, cÆp s¸ch, gËy ®ãng vai minh ho¹ truyÖn
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò 
- Häc sinh nªu ghi nhí bµi 5
B. Bµi míi 
H§1: T×m hiÓu truyÖn “Sau ®ªm m­a”
- Gi¸o viªn ®äc truyÖn, häc sinh nghe – kÓ l¹i
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
* Häc sinh nªu ghi nhí
H§2: Lµm bµi tËp 1
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Gi¸o viªn nªu lÇn l­ît tõng hµnh vi, häc sinh gi¬ thÎ (ThÎ ®á – thÓ hiÖn sù quan t©m; ThÎ xanh – thÓ hiÖn sù ch­a quan t©m)
- Gi¸o viªn kÕt luËn, nªu ghi nhí.
C. Cñng cè dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau 
- Häc sinh ®ãng vai minh ho¹
- Líp th¶o luËn c¸c c©u hái s¸ch gi¸o khoa 
- Häc sinh nh¾c l¹i ghi nhí
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000..... 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 + Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
 + Biết chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 + GDHS tính cẩn thận khi chuyển đổi.
II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. 
 GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
Bài cũ: 4’ Đặt tính rối tính. 
345,6 x 22,9 34,05 x 10,3 4,981 x0,23
Bài mới: 28’
1.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
GVHDHS theo sgk-trang 57.
HS nêu qui tắc-GV chốt ý.
2. Thực hành:
Bài 1: Nhân nhẩm.
 a) 14 210 7200
 b) 96,3 2508 5320
 c) 53,28 406,1 894
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét.
 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm
 + Trò chơi: Nhẩm nhanh.
-Mỗi học sinh viết vào bảng con một số thập phân.
 Ví dụ: Đưa bảng viết sẵn số thập phân và yêu cầu bạn nhân với10, 100, 1000.... là tuỳ mình.
 Ôn: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000....
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS làm miệng.
HS làmvở.
HS thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện. 
Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1.
-Y/c :
-Tóm lại ý HS vừa nêu.
3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
-Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Chia nhóm và y/c :
-Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành.
 Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 HS biết: 
Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
Giải bài toán có 3 bước tính.
GDHS tính cẩn thận
II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. 
 GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ: 4’ Tính nhẩm: HS tự thực hiện theo đôi
2. Luyện tập: 28’
Bài 1: a)Tính nhẩm.
 14,8; 155; 512; 90; 2571; 100.
 b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là: 80,5; 8050, 80500?
 8,05x10 ; 80,5x100 ; 80,5x1000
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 a) 384,5 b) 10 080 
 c) 512,8 d) 49 284
Bài 3: 
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn biết người đó đi được bao nhiêu km, ta làm thế nào?
 Đáp số: 70,48km
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm.
-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung. 3’ 
 Ôn: Nhân nhẩm với 10, 100, 1000.....Nhân với số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Chuẩn bị bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS trả lời, làm vở.
HS thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện. 
LỊCH SỬ : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết sau Cách mạng tháng Tám 1945 nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “ giặc đói”,”giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
II/Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.
 - GV: Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra bài : Ôn tập.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cả lớp.
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1/Giới thiệu bài: 
+Sau CM tháng Tám, nhdân ta gặp những khó khăn gì
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhdân ta làm gì?
+Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
Hoạt động 2:Chia nhóm 
2/Những khó khăn của nước ta sau CM tháng Tám.
-GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ:
N1: +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
 +Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xãy ra?
N2: +Để thoát khỏi tình thế đó, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
 +Bác đã lãnh đạo nh/dân ta chống giặc đói ntn?
 +Tinh thần chống giắc dốt của dân ta thể hiện ntn?
 +Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
N3: +Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
 +Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
Hoạt động 3 :CN
3/GVHDHS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
4/Củng cố: GV giúp HS nắm lại nội dung bài.
Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
Trả lời trước lớp
Nhận xét bổ sung
HS cả lớp tham gia.
Trả lời trước lớp
Nhận xét bổ sung
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 + Hiểu được nghĩa của một sốtừ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. 
 + Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
* Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT 2
II/Chuẩn bị: - HS: SGK - GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Luyện tập về quan hệ từ.
2.Bài mới: 29’
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
1/ Giới thiệu: SGV
Hoạt động 1
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Đọc đoạn văn.
-Thế nào là khu bảo tồn đa sinh học?
 +GV nhận xét, chốt ý. 
Hoạt động 2
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi em đọc thầm lại 4 dòng BT
-Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3:
D làm bài 3
 +GV: -Điền vào ô trống a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV: -Chọn một từ trong BT3.
-Đặt câu với từ đã chọn.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Dặn dò: 3’
 +Nhận xét tiết học. 
 +Viết lại các câu văn đã đặt ở lớp.
 +Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu: 
	- HS kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng ngắn gọn
	- Biết trao đổi ý của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
	- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị:Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ HS kể 1 - 2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện " Người đi săn và con nai".
Nói điều em học được qua câu chuyện.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Tự kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến chủ điểm bảo vệ môi trường.	
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề.	
- GV ghi đề bảng, gạch chân từ quan trọng.
-HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/116.	 
- HS đọc 1 đoạn văn bài tập 1 tiết LTVC (12) nắm yếu tố tạo thành môi trường.
 - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể : là chuyệngì? Đọc ở đâu?
-Lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 2:HS kể chuyện	
 Thi kể trước lớp.	
- Tham gia chất vấn ý nghĩa câu chuyện.	 
- GV ghi tên HS, tên chuyện bảng lớp.
- Nhận xét câu chuyện, người kể.
Bình chọn người  ... y học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’ 
Đặt tính rồi tính:
34,06 x 9,02 3,895 x 0,15 8,005 x 10,4
2. Luyện tập
Giới thiệu nhân một số thập phân với 0,1; 0,01......
GVHDHS theo sgk-(bài 1a/60)trang 60.
HS nêu qui tắc-GV chốt ý.
Luyện tập:
Bài 1b: Tính nhẩm.
 57,98 8,0513 0,3625
 3,87 0,6719 0,02025
 0,67 0,035 0,0056 
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện-Lớp nhận xét
-GV tổng kết chung.
Ôn: Nhân số thập phân với 0,1; 0,01....
 Nhân số thập phân với 10; 100.....
 Nhân số thập phân với số thập phân hay với số tự nhiên.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS làm miệng.
Nêu miệng cách nhẩm
Chữa bài ở bảng
Tự nêu tính hẩm nhanh
Lắng nghe và thực hiện. 
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
 +Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị gì trong câu (bt1,2). 
 +Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bt3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (bt4).
 * HS khá giỏi biết đặt 3 câu với quan hệ từ nêu (bt4).
II/Chuẩn bị: - HS: SGK 
 - GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
2.Bài mới: 28’
Luyện tập về quan hệ từ
1/ Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1:
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Mỗi em đọc lại câu a,b.
-Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
 Hoạt động 2: 
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho.
 - Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3:
HD làm bài 3
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Dặn dò: 3’
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT3.
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
 ĐỊA LÍ : CÔNG NGHIỆP (tiết 1)
I/Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 +Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 + Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 + Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* Nêu được đặc điểm của nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nhuồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II/Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa.
 - GV: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
Công nghiệp.Các ngành công nghiệp.
B1: HS làm bài tập mục 1-sgk.
B2: GV tổ chức cho HS chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp. 
-GV nêu: Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
Hoạt động 2: Làm việc lớp.
Nghề thủ công:
-HS trả lời câu hỏi mục 2-sgk.
Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
-Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-HS trình bày. Có thể cho HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm của ngành thủ cộng nổi tiếng.
 Kết luận: sgv.
Hoạt động 3: HĐ nhóm đôi.
Gạch bỏ ô chữ không đúng:
Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt..........
Nước ta không có nhiều ngành CN và TCN.
Sản phẩm của ngành công nghiệp cơ khí điện.
Sản phẩm của ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm là gạo, đường, bánh kẹo............
4.Dặn dò:
Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo) 
HS trả lời.
HS mở sách.
Cả lớp tham gia chơi.
HS chỉ bản đồ.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Chính tả(Nghe-viết) MÙA THẢO QUẢ
I/Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, 
- Làm đúng BT 2a/b hoặc BT 3a/b
- GDHS cẩn thận khi viết
II/Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm - HS :SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 3’
2.Bài mới: 29’
Hoạt động 1: HDHS nghe- viết.
Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu đoạn viết 1 lượt.1 HS đọc lại đoạn văn.
Hỏi: Hãy nêu nội dung đoạn văn chính tả ?
Luyện viết từ khó: lướt thướt, Chin San, gieo, mưa rây, rực lên.
HS viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết 1 vế câu : 2 lượt
GV đọc toàn bài 1 lượt.
GV chấm 5 bài.GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
Làm bài tập 2 a
+ GV giao việc :
Thi tìm từ nhanh từng tốp 3 em tìm từ ngữ chứa tiếng trong cột.
+Nhận xét sửa bài.
 Làm bài tập 3a
Tìm điểm giống nhau giữa các từ đã cho.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 2b, 3b về nhà.
 3 HS lên bảng viết từ khó tiết trước
HS lắng nghe.
Hương thơm, sự phát triển nhanh chóng thảo quả.
HS viết bảng con.
HS nghe-viết.
HS soát lỗi.
HS đổi vở theo cặp.
HS đọc yêu cầu bài.
Từng nhóm 3 HS.
HS đọc yêu cầu bài.
Cá nhân. HS nêu kết quả, chữa bài.
w Từ đơn dòng 1 chỉ con vật.
w Từ đơn dòng 2 chỉ loài cây.
w Nếu thay âm đầu s/x một số tiếng sau sẽ có nghĩa : xóc, xói, xẻ, xáo, xả, xung, xen. 
HS lắng nghe.
 Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Củng cố vê nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - GDHS tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính toán.
 II/Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị bảng con. 
 - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ: 4’ 
Tính nhẩm:
-Mỗi HS viết vào bảng con một đề bài toán nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001......
-Một học sinh được gọi trả bài phải trả lời bài hai bạn bên cạnh mình và hai bạn bên cạnh sẽ cho điểm đúng hoặc sai.
-GV nhận xét chung.
2. Luyện tập:
Bài 1a:
 Tính rồi so sánh giá trị của (axb)xc và ax(bxc).
 4,65 16 15,6
Bài 1b: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 0,4 x 2,5 x 9,65=1 x 9,65 = 9,65
 0,25 x 4 x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84
 1,25 x 80 x 7,38 = 100 x 7,38 = 738
 5 x 0,4 x 34,3 = 2 x 34,3 = 68,6
Bài 2: Tính.
 a) 151,68 b) 111,5
.
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm.
-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
 Ôn: Nhân số thập phân.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện. 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết).
I/Mục tiêu:
+Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
+ GD ham thích quan sát.
II/Chuẩn bị: 
 - HS : Sgk.
 - GV: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của bà, chi tiết tả người thợ rèn..
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Cấu tạo của bài văn tả người
2.Bài mới: 28’
Hoạt động 1:
Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: - Đọc lại đoạn văn “Bà tôi”.
 - Chi những đặc điểm, ngoại hình bà.
 +GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:
 +Tiến hành các bước như bài tập 1.
 +GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố và dặn dò 3’
GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quan chúng.
II/Chuẩn bị: 
 -Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng.
 -Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
III/Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Sắt, gang, thép.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
MT: HS nắm được mục tiêu đầu của bài.
B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép.
B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm viêc với sgk.Cá nhân
B1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
B2: GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Đáp án: sgv.GV kết luận: sgv.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận cả lớp.
B1: GV yêu cầu HS:
-Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
GV kết luận: sgv.
3.Dặn dò 
Bài sau: Nhôm.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét bổ sung.
.
HS cả lớp tham gia.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 11
 - Nắm phương hướng cho tuần 12
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt.
II. Nội dung sinh hoạt 
1.Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 11 (16’)
- Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng đánh giá chung
Cả lớp bổ sung đánh giá
Giáo viên phát biểu ý kiến
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
2.Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 12 (12’)
+ Đi học chuyên cần
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
+ Đẩy mạnh phong trào giải Toán và Tiếng Anh qua mạng
+ Tham gia tốt CLB cờ vua (Nhi, Chính), bóng đá (Hoài, Huy, hoàng,)
3. Văn nghệ (7’)
Các em có thể biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12 CKT KNS.doc