I/- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy thư của Bác Hồ; đọc đúng, thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác với thanh thiếu nhi.
2. ND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ta.
3. Giáo dục HS say mê môn học, yêu tổ quốc Việt Nam.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK,
III/- Các hđ dạy học:
Giáo án tuần 1 Gv :Đỗ Thị Nhâm - Lớp 5C sĩ số 23 Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày giảng: Chiều- Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tự chọn Tiếng Việt Luyện đọc bài Thư gửi các học sinh I/- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy thư của Bác Hồ; đọc đúng, thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác với thanh thiếu nhi. 2. ND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ta. 3. Giáo dục HS say mê môn học, yêu tổ quốc Việt Nam. II/- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, III/- Các hđ dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra(1’): Củng cố nề nếp học tập. 2- Bài mới: a) Giới thiệu, ghi bài (1’) b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (17’): * Luyện đọc: - GV gọi HS đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp. + Lần 1: đọc + luyện từ khó. + Lần 2: đọc + giải nghĩa. - Hướng dẫn luyện đọc cặp. - GV đọc mẫu. * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. (GV bổ sung, khắc sâu kiến thức) c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm(7’) - GV đọc mẫu, treo bảng phụ. (GV hướng dẫn nghỉ hơi giữa các cụm từ và cách nhấn mạnh một số từ ngữ) d) Hướng dẫn học thuộc lòng (7’) - Yêu cầu HS đọc nhẩm đoạn HTL (trên bảng phụ) 3- Củng cố - dặn dò (2’): - GV hướng dẫn liên hệ, giáo dục. - Dặn dò về nhà HTL, chuẩn bị bài 2. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS chia 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu... nghĩ sao ? + Đoạn 2: Còn lại. - Hai HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng. - 4 HS đọc, giải nghĩa từ khó (SGK). - Luyện đọc cặp: 2 - 4 HS đọc to. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1(SGK). - Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2,3 (SGK). - HS nhận xét, thảo luận; Rút ra đại ý của bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc nhẩm theo cặp. - Thi đọc thuộc lòng. Giáo án tuần 1 Gv :Đỗ thị lương Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Lớp 5B – Trường THTD3 Chào cờ đầu tuần Ngày soạn : 20/8/010 _________________________ Toán Ôn tập: khái niệm về phân số A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. B- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng (1 phút). 2.Bài mới:(10 phút) Giới thiệu bài. a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV giới thiệu từng tấm bìa, y/c: nêu tên gọi PS, viết, đọc. * HD chốt lại (phần chú ý SGK) b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên; STN dưới dạng phân số. - GV nêu số, y/c HS viết dd PS - Y/c viết 1 thành phân số - Viết 0 dd PS nhận xét hd chốt lại 3) Thực hành:( 18 phút) BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm miệng GV nhận xét chung HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bảng GV nhận xét chung, hd chốt lại HD BT3, Y/C HS làm vở Chấm, chữa bài,nhận xét, hd chốt lại 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại ND chính - Chuẩn bị tiết 2 - HS quan sát,nêu tên gọi phân số,viết lần lượt: ; ... - Đọc cá nhân:(4-5 HS) * HS chỉ vào các PS và nêu KL ( hai phần ba, năm phần mười...là các PS). - HS nêu miệng, nhận xét VD: 5 =; 12=; 2007=... - HS nêu: 1=; 1=... HS viết bảng: VD: 0 =; 0 =... BT1 (4) 1 HS đọc y/c HS nêu miệng, nhận xét * Chốt lại: Cấu tạo PS, cách đọc, viết. BT2: 1 HS đọc y/c HS làm bảng con và bảng phụ 3: 5 =......, nhận xét * Chốt lại: Cách viết thương hai số tự nhiên dd PS. BT3 :1 HS đọc y/c -HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ nhận xét chữa bài, củng cố viết STN dd PS *1- 2 HS nêu lại những ND chính của bài. Đạo đức Bài 1: EM Là học sinh lớp 5 (tiết 2) I- Mục tiêu: HS biết được. - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng nhận thức và kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II- Chuẩn bị: - Bài hát "Em yêu trường em" III- Các hoạt động dạy học: GV HS 1) Kiểm tra: Không 2) Bài mới: - Khởi động: Cho HS hát "Trường em" A.Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời. *Mục tiêu: Thấy được vị thế mới của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh SGK và tự trả lời câu hỏi. + Nội dung tranh vẽ gì? + Em có nhận xét gì về nội dung tranh? + Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS khối lớp khác? - Liên hệ với bản thân HS - GV chốt ý vị thế của HS lớp 5 rút ra ghi nhớ. B.Hoạt động 2: Làm việc với GSK * Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. - Cho HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ (mỗi câu là 1 lần giơ thẻ và trình bày chính kiến của mình). - Chốt lại các ý trên. C.Hoạt động 3:Liên hệ qua bài tập 2: * Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân * Cách tiến hành: - cho HS tự liên hệ. D.Hoạt động 4 Trò chơi " Phóng viên nhỏ" * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi, cho HS chơi. - GV nhận xét. - Cho HS hát bài hát về trường - Cả lớp hát. - HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi ( từng tranh). - 2-3 HS trình bày ý kiến của mình - HS đọc ghi nhớ (2-3 HS) - 1 HS đọc. - Mỗi HS 1 thẻ (ý đúng là: a,b,c,d,e).Giơ thẻ đỏ, ý sai giơ thẻ xanh ( ý đ). - 2 HS nhắc lại. - HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp. - 1HS làm phóng viên hỏi các bạn trong lớp. - Cả lớp hát. Lịch sử “ Bình Tây Đại nguyên soái ” Trương Định I. Mục tiêu:Sau bài học, HS nêu được: - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Với lòng yêu nước,Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. - Giáo dục HS thêm kính yêu Trương Định. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ phóng to ( SGK ) - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: A. Hoạt động 1(làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài và kết hợp chỉ địa danh Đà Nẵng trên bản đồ(3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì) - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: Phát phiếu ghi câu hỏi: + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? + Trước những băn khoăn lo nghĩ đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? B. Hoạt động 2(làm việc theo nhóm) C. Hoạt động 3(làm việc cả lớp) - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. D. Hoạt động 4(làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh các kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu trên. - Liên hệ cho HS kể những hiểu biết của mình về Trương Định. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục - Dặn HS xem trước bài Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất n. - Quan sát bản đồ và đọc thầm SGK. - Làm việc theo nhóm 4, trả lời câu hỏi ghi trong phiếu: + Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định chưa biết hành động như thế nào cho phải lẽ. + Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. + Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nêu suy nghĩa trước việc Trương Định không nghe theo lệnh vua... - Trình bày những hiểu biết của mình về Trương Định. - HS nêu lại 3 ý chính. Giáo án tuần 1 Gv :Đỗ thị lương Lớp 5B – Trường THTD3 Ngày soạn : 24/8/010 Thứ ba ngày 31 tháng 9 năm 2010 Thể dục Đội hình đội ngũ trò chơi" tiếp sức" I- Mục tiêu: - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được nội dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy. Yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn ĐHĐN: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung. - Trò chơi "tiếp sức". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10' - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động 2. Phần cơ bản: 18- 22' a) Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5. b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. c) Biên chế tổ tập luyện. d) Chọn cán sự lớp. e) Đội hình đội ngũ. g) Trò chơi " tiếp sức": 4-5' (TD 2- tr 22-23 và 29-30) 3. Phần kết thúc: 4-6' - Thả lỏng - Củng cố- dặn dò - Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo. - Đội hình vòng tròn, đứng vỗ tay và hát. - GV nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật. - Trang phục gọn gàng. Không đi dép lê. nghỉ tập phải xin phép. - GV HD HS cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp. - GV chia theo tổ của lớp - Lớp bình chọn 4 tổ trưởng 1 lớp phó bộ môn - GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cả lớp cùng tập. - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi cho một nhóm chơi mẵu, cả lớp chơi thử 1-2 lần, chơi chính thức 2-3 lần - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng T/C cơ bản của PS để rút gọn, quy đồng MS các PS. B- Đồ dùng dạy học: - Không. C- Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: yêu cầu nêu cách đọc, viết PS (3 phút). 2.Bài mới:(10 phút) Giới thiệu bài. a) Tính chất cơ bản của PS GV nêu lần lượt VD 1-2 Y/C HS điền trên bảng dưới dạng viét số thích hợp vào ô trống (số điền ở TS - MS giống nhau) * HD chốt lại Tính chất cơ bản của PS. b) ứng dụng Tính chất cơ bản của PS. - GV nêu VD, y/c HS thực hiện: + Rút gọn PS. + QĐ MS các PS nhận xét hd chốt lại cách làm 3) Thực hành:( 18 phút) BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bài GV nhận xét chung HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bảng GV nhận xét chung, hd chốt lại HD BT3, Y/C HS làm vở Chấm, chữa bài,nhận xét, hd chốt lại 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại ND chính - Chuẩn bị tiết 3 -2 HS nêu - HS viết bảng con: VD1 = = VD2 = = - 2-3 HS nhận xét, bổ sung, nêu Tính chất cơ bản của PS. * HS thực hiện RG, QĐ các PS và nêu KL, chốt lại cách RG, QĐ. VD: = =.... BT1 :1 HS đọc y/c 3 tổ làm 3 phép tính HS nêu miệng, nhận xét * Chốt lại: cách RG phân số. BT2: 1 HS đọc y/c HS làm nháp ... u. - Thảo luận, làm việc theo cặp. - Trình bày trước lớp (8-10 HS). - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm lại - làm việc cá nhân (vở). - 2HS làm trên bảng nhóm - dán kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu lại thế nào là từ đồng nghĩa đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn. Địa lý Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. - Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn, mô tả vị trí địa lý, hình dạng nước ta trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Nhớ diện tích, lãnh thổ Việt Nam. - Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý đem lại. - Gd HS yêu vẻ đẹp vị trí đất nước ta II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu, lược đồ hình 1 ( SGK ); 7 tấm bìa ghi tên 7 địa danh: Phú Quốc, Côn Đảo; Hoàng Sa; Trường Sa; Trung Quốc; Lào; Cam-pu- chia. III. Các hoạt động dạy học. GV HS 1 - Kiểm tra bài cũ. 2 - Bài mới. - Giới thiệu bài ( Trực tiếp) Hoạt động 1 ( 15-17' ): Vị trí địa lý và giới hạn của nước ta. (Làm việc theo cặp) - GV nêu vị trí và giới hạn (SGK ) - Yêu cầu thảo luận - trả lời. - GV sửa - hoàn thiện câu trả lời. - Gọi HS lên chỉ vị trí địa lý trên quả địa cầu. - GV kết luận ( SGK ) Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích (12') (Làm việc theo nhóm ) - GV giao việc, chia nhóm - Yêu cầu thảo luận. ( Các câu hỏi ghi ra phiếu theo SGV) - GV sửa - hoàn thiện - kết luận (SGK) Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi tiếp sức -Thi dán tấm bìa ghi chữ vào lược đồ. 3- Củng cố - dặn dò(5' ) - Củng cố nội dung bài học - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài Địa hình và khoáng sản. - Quan sát hình 1 - Thảo luận cặp theo yêu cầu SGK. + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Nêu tên những nước giáp phần đất liền của nước ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào đất liền của nước ta.Tên biển là gì? + Kể tên 1 số đảo và quần đảo của nước ta. - 2 - 3 HS lên bảng chỉ trên bản đồ, trình bày kết quả làm việc của nhóm. - 2 HS lên chỉ. - HS làm việc theo nhóm ( 4 ) - Trả lời câu hỏi ( phiếu) ra bảng phụ + nháp. - Các nhóm trình bày kết quả ( gắn bảng phụ) - HS nhận xét - bổ sung. - 1- 2 HS nhắc lại chỉ trên lược đồ hình 2 - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 7 HS) - Dán bìa vào lược đồ trống. - Nhận xét đánh giá các đội. - 1-2 HS hệ thống lại kiến thức của bài. Toán Ôn tập: phân số Thập phân I - Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân. II - Đồ dùng dạy học: Không. C- Các hoạt động dạy học: GV HS 1. kiểm tra: yêu cầu nêu cấu tạo PS (3 phút). 2.Bài mới:(10 phút) Giới thiệu bài. a) Giới thiệu phân số thập phân. GV nêu và viết bảng các phân số và nhận xét đặc điểm mẫu số các phân số. GV giới thiệu đó là phân số thập phân * HD chốt lại đặc điểm cơ bản của PS thập phân. b) Cách chuyển 1 số PS thành PSTP. - GV nêu VD, y/c HS thực hiện tìm PS TP bằng cách tìm PS bằng nhau. - nhận xét hd chốt lại cách làm 3) Thực hành:( 18 phút) BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bài GV nhận xét chung HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu Y/C HS làm bảng GV nhận xét chung, hd chốt lại HD BT3, Y/C HS làm vở Chấm, chữa bài,nhận xét, hd chốt lại BT 4: Yêu cầu HS làm bài rồi chữa chung 4) Củng cố – dặn dò -YC HS chốt lại ND chính - Chuẩn bị tiết 6 -2 HS nêu - HS trao đổi với bạn và nhận xét về đặc điểm MS các phân số. ; ; ...( có MS là 10; 100; 1000...) - 2-3 HS nhận xét, bổ sung, nêu đặc điểm về PS thập phân * là các PS có MS là 10; 100; 1000... HS thực hiện VD: = = ... HS nhận xét nêu lại cách chuyển BT1(8) :1 HS đọc y/c HS nêu miệng, nhận xét nêu cách đọc * Chốt lại: cách đọc phân số. BT2: 1 HS đọc y/c HS làm nháp và bảng phụ -nhận xét, nêu cách làm * Chốt lại: chốt lại cách viết PSTP BT3 :1 HS đọc y/c -HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ nhận xét chữa bài, củng cố đặc điểm cơ bản của phân số TP. BT 4: HS làm bài trên bảng giải thích cách làm. * Chốt lại cách chuyển PS thành PS thập phân. *1- 2 HS hệ thống lại những ND chính của bài. tập làm văn luyện tập tả cảnh I/- Mục tiêu: - Qua đoạn văn, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát được. - GD tình yêu cành đẹp. II/- Đồ dùng dạy học: - GV: bút dạ, bảng nhóm. - HS: những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. III/- Các hoạt động dạy học: GV HS 1- Kiểm tra (5’) 2- Bài mới - Giới thiệu, ghi bài (1’). 3- Thực hành (27’) - Hướng dẫn làm bài tập 1. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. * Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả bài văn. - Hướng dẫn làm BT2. - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. - GV nhận xét, chốt lại. (bằng bài tốt trên bảng nhóm) 3- Củng cố, dặn dò (2’): +Em làm gì để góp phần lam đẹp quê hương? - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ tiết 1. - 1HS nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa” Bài 1: 1HS đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm, làm việc theo cặp. - 1 số HS nối tiếp nhau thi trình bày ý kiến; nhận xét, bổ sung. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu. - Dựa trên kết quả quan sát để lập dàn ý ra nháp. - 2HS (khá, giỏi) làm trên bảng nhóm. - 1 số HS trình bày kết quả. - HS tự sửa dàn ý của mình, về tự hoàn chỉnh bài vào vở. - HS liên hệ. Gv :Đỗ Thị Nhâm Lớp 5C sĩ số 23 Ngày soạn : 22/8/2011 Ngày giảng: Chiều - Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 2011 Khoa học Bài 2 : Nam hay nữ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 1;2;3 ( SGK - 6;7 ) - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 - SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành: Bước 1 : Hoạt động nhóm 4 - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1;2;3 ( SGK ) wớc 2 : Làm việc cả lớp. - GV nhận xét - chốt ý đúng * Kết luận ( SGK - 7 ) - GV yêu cầu HS nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. ( Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi ) - Nhóm khác nhận xét. -2-3 HS nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. 2. HĐ2 : Trò chơi :" Ai nhanh, ai đúng " * Mục tiêu : - HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: Bước 1 : - GV kẻ bảng như SGK trang 8 - GV hướng dẫn cách chơi. Bước 2: GV yêu cầu các nhóm tiến hành như hướng dẫn. Bước 3: Làm việc cả lớp. Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Các nhóm chuẩn bị thẻ như SGK - 8 - Đọc yêu cầu trò chơi trang 8 - SGK - Mỗi nhóm 1 bảng phụ để sắp xếp. - Đại diện các nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy. - 1-2 HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại mục ghi nhớ. - Dặn dò: Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật ôn Bài 1: đính khuy hai lỗ ( tiết 1) I- Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - HS đính khuy đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận, khéo léo. II- Chuẩn bị - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, kim, chỉ, khuy 2 lỗ, vải... vật liệu cần dùng. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: - GT thông qua sản phẩm mẫu, ghi bài * HĐ 1: Quan sát NX mẫu. - GV cho HS quan sát rồi gọi NX. Rút ra đặc điểm. - GT các sản phẩm đính khuy 2 lỗ. Nêu tác dụng (mẫu quần áo có khuy 2 lỗ). * HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật. - Cho HS tự nêu quy trình đính khuy 2 lỗ. - GV thao tác mẫu từng bước. + Chuẩn bị vật liệu SGK + Cách đính khuy: Vạch dấu, lược nẹp, đính khuy. - Gọi HS nhắc lại quy trình. 3) Luyện tập: - Cho HS thực hành. GV uốn nắn nhắc nhở. - NX, biểu dương. 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy trình. - Nhắc HS về tập đính khuy 2 lỗ và chuẩn bị giờ sau thực hành. - Tổ trưởng báo cáo. - HS quan sát, nêu ý kiến ( 2-3 HS) - HS NX về tác dụng của khuy 2 lỗ. - HS đọc lướt SGK và nêu quy trình đính khuy 2 lỗ. - HS quan sát. - 2 HS nhắc lại quy trình. - HS thực hành theo nhóm. - 1 HS nhắc lại. Kĩ thuật Bài 1: đính khuy hai lỗ ( tiết 1) I- Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - HS đính khuy đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận, khéo léo. II- Chuẩn bị: - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, kim, chỉ, khuy 2 lỗ, vải... vật liệu cần dùng. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: - GT thông qua sản phẩm mẫu, ghi bài * HĐ 1: Quan sát NX mẫu. - GV cho HS quan sát rồi gọi NX. Rút ra đặc điểm. - GT các sản phẩm đính khuy 2 lỗ. Nêu tác dụng (mẫu quần áo có khuy 2 lỗ). * HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật. - Cho HS tự nêu quy trình đính khuy 2 lỗ. - GV thao tác mẫu từng bước. + Chuẩn bị vật liệu SGK + Cách đính khuy: Vạch dấu, lược nẹp, đính khuy. - Gọi HS nhắc lại quy trình. 3) Luyện tập: - Cho HS thực hành. GV uốn nắn nhắc nhở. - NX, biểu dương. 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy trình. - Nhắc HS về tập đính khuy 2 lỗ và chuẩn bị giờ sau thực hành. - Tổ trưởng báo cáo. - HS quan sát, nêu ý kiến ( 2-3 HS) - HS NX về tác dụng của khuy 2 lỗ. - HS đọc lướt SGK và nêu quy trình đính khuy 2 lỗ. - HS quan sát. - 2 HS nhắc lại quy trình. - HS thực hành theo nhóm. - 1 HS nhắc lại. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 1 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Rèn thói quen phê và tự phê. - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 1 và phương hướng tuần 2. III. Nội dung GV HS 1. ổn định tổ chức 2.Nội dung sinh hoạt - GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ - Tổ chức sinh hoạt cả lớp - GV đánh giá chung, đề ra phương hướng tuần sau. - Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ. - Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau. - Cả lớp hát * HS kiểm điểm theo tổ - Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần. - Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS phát biểu ý kiến chung. - Bình xét thi đua. * Tổ tiêu biểu: * cá nhân tiêu biểu + Khen: + Chê: - HS hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch.
Tài liệu đính kèm: