Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 năm học 2011

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 năm học 2011

A. Mục tiêu:

 Giúp HS ôn tập về:

 - Cách đọc,viết các số đến 100000.

 - Phân tích cấu tạo số.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép bài 2

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 88 trang Người đăng huong21 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 4 tháng 7 năm 2011
 Toán
Ôn tập về số tự nhiên
A. Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập về:
 - Cách đọc,viết các số đến 100000.
 - Phân tích cấu tạo số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép bài 2
C. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra:
 2- Bài mới:
 a)HĐ1:Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng
 - GV viết số 83251
 - Đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? 
 -Tương tự như trên với số 83001,
80201,80001
 - GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.	
 -Hãy nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn?
 b) HĐ2:Thực hành
Bài 1:	
- GV treo bảng phụ cho HS tự tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này, rồi làm bài. 
- GVtheo dõi giúp đỡ HS yếu. 	
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng?
- GV cho HS tự phân tích mẫu, sau đó tự làm bài .
Bài 3
 - GV cho HS tự đọc mẫu	, phân tích, tự làm bài 	
Bài 4:	- Số lớn nhất có năm chữ số là số nào?
 - Số bé nhất có ba chữ số là số nào?
 - HS nêu 
 - HS nêu miệng 
 - Chữ số 8 thuộc hàng chục nghìn, chữ số 3 thuộc hàng nghìn, chữ số 2 thuộc hàng trăm, chữ số 5 thuộc hàng chục, chữ số 1 hàng đơn vị.
 - Học sinh nêu
 - Hai hàng liền kề nhau gấp kém nhau 10 lần.
- Vài em nêu VD : 1chục bằng 10 đơn vị 
1trăm bằng 10 chục ...
 - HS nêu .
- Làm vở + đổi vở kiểm tra. 
- Kq các số cần điền :
 a) 20 000; 40 000; 50 000; 60 000
 b) 38000; 39 000; 40 000; 42 000
 - Mở Sgk và làm bài vào vở; vài em chữa.
 - Nhận xét bài.
 - Quan sát SGK và nhận xét
 - Học sinh làm miệng
a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1
b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
- Học sinh trả lời
 - Nhận xét
 3. Củng cố : Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
 4. Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài.
________________________________
Toán
Ôn tập về số tự nhiên ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp hs ôn tập về:
	- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
	- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
	- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1:Viết theo mẫu
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
Đọc số
Viết số
Số gồm có
24308
1237005
8triệu,4nghìn,9 chục
- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2: 
- Hs làm bài vào nháp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc mẫu và tự làm bài. 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190909 =100 000 + 90 000+900 + 9
Bài 3: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc.
- Gv nghe, nx và chữa lỗi.
Bài 4: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Số TN bé nhất là số 0.
c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
Bài 5. hs làm bài vào vở.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Gv thu một số bài chấm.
- 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a. 67;68;69 798; 799; 800;
999; 1000; 1001.
b. 8;10;12; 98;100;102;
998;1000; 1002
c. 51;53;55; 199; 201; 203;
997; 999; 1001.
3. Củng cố, 
	- Nx tiết học,
4. Dặn dò:
- Vn làm bài tập tiết 152 VBT.
_________________________________
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp hs ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 5b,c / 161.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx.
b. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61.
Trong các số trên có 59; 61 là số lẻ
Vậy x=59 hoặc x=61.
c. Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60; Vậy x là 60.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập
Bài 1. Nêu miệng.
- Hs đọc đề bài, trả lời.
Gv ghi các số lên bảng: 
Trong các số:7362; 2640; 4136; 605; 2640;20601
a. +Số nào chia hết cho 2?
 + Số nào chia hết cho 5?
b. Số nào chia hết cho 3?
 + Số nào chia hết cho 9?
c. Số nào chia hết cho cả 2và 5?
d. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho cả 2và 9?
- Gv cùng hs nx, trao đổi, nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;...
a. +Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; 
+ Số chia hết cho 5: 605; 2640; 
( Bài còn lại làm tương tự)
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho.
Bài 2. Làm bài vào nháp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra. 2 hs lên bảng chữa .
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi:
a. 252; 552; 852.
b. 108; 198;
c. 920;
d. 255.
Bài 3.Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi.
- Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng chữa bài.
+ x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
Bài 4.- Trao đổi theo cặp và làm bài vào nháp:
- Gv nx chung các cặp làm bài.
- Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao đổi chấm bài theo cặp.
- 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
250; 520.
Bài 5.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv cùng hs trao đổi đề bài toán:
- Làm bài vào vở:
Tìm số cam chia hét cho 3 và chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20.
- Cả lớp làm bài:
- Trình bày:
- Gv nx chung.
- Nhiều học sinh nêu ;
Số cam mẹ mua là 15 quả.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154.
_____________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 5 tháng 7 năm 2011
luyện từ và câu
ôn tập về cấu tạo tiếng, từ
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cấu tạo của tiếng gồm âm đầu, vần, thanh;cấu tạo của từ, từ đơn, từ phức.
- Vận dụng vào làm các bài tập ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học. S NCTV 4
III. Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học
Nội dung:
a/ Những kiến thức cần ghi nhớ
Cấu tạo của tiếng thường gồm ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh.
-Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
* Cấu tạo của từ:
- Từ đơn và từ phức
+ Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ phức.
+ Từ nào cũng phải có nghĩa và dùng để cấu tạo câu.
Các loại từ phức
Có hai cách tạo từ phức là:
+ Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là từ ghép. Từ ghép gồm có các loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
+ Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau. Đó là từ láy. Từ láy có các loại: Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu; từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần; từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm lẫn vần.
*Sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng
- Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
 + Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ với nhau về âm.
b/ Thực hành:
Bài 1: a)Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao sau:
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
trong
tr
ong
ngang
b)Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong mỗi câu thanh ngữ, tục ngữ và ghi vào bảng ( như trên)
+ Thương người như thể thương thân
+ Nhường cơm sẻ áo
+ Uống nước nhớ nguồn.
Bài 2: Nhận xét các tiếng trong câu tục ngữ sau và ghi vào bảng:
	ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tiếng có đủ ba bộ phận
Âm đầu- vần- thanh
...
Tiếng chỉ có hai bộ phận
Vần- thanh
./..
Bài 3: Dựa vào từ láy bập bênh, hãy tạo ra 3 từ láy khác bằng cách thay đổi bộ phận âm đầu hoặc thanh (hoặc âm đầu và thanh) ở cả hai tiếng sao cho thích hợp rồi ghi vào ô trống:
M: dập dềnh ( thay đổi âm đầu ở cả hai tiếng, thay đổi thanh ở tiếng thứ hai).
Bài 4: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơqn, từ phức trong câu:
Bởi tôi ăn uống và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm(..) Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai lên vuốt râu. 
	 Tô Hoài.
Củng cố:
Cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về tiếng, từ.
GV nhận xét giờ
4.Dặn dò:
VN ôn lại bài. Viết một đoạn văn nói về một người thân mà em yêu quý nhất, xác định từ đơn và từ phức( đoạn văn từ 5 đến 7 câu).
______________________________________
Tập làm văn
 Ôn tập văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, STK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
? Thế nào là miêu tả?
- 2hs trả lời.
? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng Hs nx.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- Hs đọc...
- Gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi Sgk.
a. Bài văn tả ...
- Tả cái cối xay lúa bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
-Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
b. Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc.
c. Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài,  ... hư.
- 1đ 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng.
- H làm bài vào vở
- Cho Hs trình bày.
- GV cùng Hs nx chung.
- 1 vài Hs đọc bài làm đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. 
 - VN hoàn chỉnh bài viết thư. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
 Ôn tập về văn viết thư
I. Mục tiêu:
 - Viết được một lá thư thăm hỏi, (đủ 3 phần: Đầu thư, Phần chính, phần cuối thư).
 - Rèn kĩ năng viết văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, STK
Hs: Giấy viết, phong bì thư, tem thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: 
a.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề:
- GV cho Hs nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư.
- Hs nêu.
- GV cho Hs đọc đề bài.
-Hs đọc 4 gợi ý trong Sgk-lớp đọc thầm.
- Khi viết thư em cần chú ý điều gì?
- Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong thư ghi tên người gửi, người nhận.
b. Thực hành:
- GV cho Hs làm bài viết.
- GV quan sát- nhắc nhở.
- GV thu bài chấm, chữa.
- Hs viết thư , đặt lá thư đã viết vào trong phong bì thư, ghi địa chỉ người nhận thư.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hs nêu lại nội dung của bài. 
 - Gv nhận xét giờ học. 
 - VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 21 tháng 7 năm 2011
Toán
Ôn tập về giảI toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu bài giải bài 5/149.
- Một số Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng.
- Hs đọc đề toán.
- Gv hỏi Hs để vẽ được sơ đồ bài toán:
Số bé:
Số lớn:
- Tổ chức Hs suy nghĩ tìm cách giải bài :
- Hs trao đổi theo cặp.
? Nêu các bước giải bài toán:
- Gv tổ chức Hs nêu bài giải:
- Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
	Bài giải
Ta có sơ đồ 24
Số bé:	 
Số lớn: 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2 (phần)
 Số bé là: 24: 2 x 3 = 36
 Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60.
b. Bài toán 2.
 Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề.
- Tổ chức Hs trao đổi cách giải bài toán:
- Trao đổi theo nhóm 2.
- Nêu cách giải bài toán:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn.
- Giải bài toán vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi ....
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 12 = 16 (m).
Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng: 16m.
c. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức Hs trao đổi và đưa ra cách giải bài toán:
- Hs trao đổi cả lớp.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài.
- GV cùng Hs nx, chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé: 
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 
Số lớn là: 123 +82 = 205
Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205.
Bài 2,3 . ( Nếu còn thời gian).
- Lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Bài 2: Cho HS làm bài
 Gv thu chấm một số bài:
 Bài giải
 Ta có sơ đồ: 
Tuổi con: 
Tuổi mẹ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ : 35 tuổi.
Bài 3. Cho HS làm bài
- GV cùng Hs nx, chữa bài.
GV hỏi để củng cố cho HS cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225; Số bé : 125.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Hệ thống lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	- Nx tiết học, VN hoàn thành tiếp bài tập 2,3 
________________________________ 
Toán
Ôn tập về giảI toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng với n > 1)
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Gv trao đổi cùng hs để giải miệng bài.
- Hs trao đổi, trả lời,
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách giải bài toán.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất: 
Số thứ hai: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 -1 = 4 ( phần)
Số thứ nhất là: 
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15
 Số thứ hai : 75.
Bài 3.
- Hs đọc đề toán, nêu các bước giải bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu vở chấm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
GV hỏi để củng cố cho HS cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Gạo nếp:
Gạo tẻ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1= 3 ( phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp : 180 kg
 Gạo tẻ: 720 kg.
Bài 4.
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chọn một số đề toán để giải :
- Gv nx chữa bài.
GV hỏi để củng cố cho HS cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, VN làm bài tập tiết 144 VBT.
___________________________________ 
Toán
Ôn tập về giảI toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó"
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
- 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1,2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
Kho 1:
Kho 2:
Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
 1350 - 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc.
 Kho 2: 750 tấn thóc.
Bài 4.Làm tương tự bài 3.
Bài 5. làm bài vào vở, thu chấm.
- Cả lớp làm, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài giải
Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ:
Tuổi mẹ:
Tuổi con:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:
 27 : 3 = 9 (tuổi)
 Tuổi con hiện nay là:
 9 - 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
 27 + 6 = 33 ( tuổi)
 Đáp số: Mẹ : 33 tuổi
 Con: 6 tuổi.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT.
_____________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 15 tháng 7 năm 2011
Luyện từ và câu
___________________________________ 
Tập làm văn
 Ôn tập về văn viết thư
I. Mục tiêu:
 - Viết được một lá thư chúc mừng (đủ 3 phần: Đầu thư, Phần chính, phần cuối thư).
 - Rèn kĩ năng viết văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, STK
- Hs: Giấy viết, phong bì thư, tem thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của Hs.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: 
a.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề:
- GV cho Hs nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư.
- Hs nêu.
- GV cho Hs đọc đề bài.
-Hs đọc 4 gợi ý trong Sgk-lớp đọc thầm.
- Khi viết thư em cần chú ý điều gì?
- Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong thư ghi tên người gửi, người nhận.
b. Thực hành:
- GV cho Hs làm bài viết.
- GV quan sát- nhắc nhở.
- GV thu bài chấm, chữa.
- Hs viết thư , đặt lá thư đã viết vào trong phong bì thư, ghi địa chỉ người nhận thư.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hs nêu lại nội dung của bài. 
 - Gv nhận xét giờ học. 
 - VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Ôn tập về văn viết thư
I. Mục tiêu:
 - Viết được một lá thư chia buồn (đủ 3 phần: Đầu thư, Phần chính, phần cuối thư).
 - Rèn kĩ năng viết văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, STK
- Hs: Giấy viết, phong bì thư, tem thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: 
a.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề:
- GV cho Hs nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư.
- Hs nêu.
- GV cho Hs đọc đề bài.
-Hs đọc 4 gợi ý trong Sgk-lớp đọc thầm.
- Khi viết thư em cần chú ý điều gì?
- Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong thư ghi tên người gửi, người nhận.
b. Thực hành:
- GV cho Hs làm bài viết.
- GV quan sát- nhắc nhở.
- GV thu bài chấm, chữa.
- Hs viết thư , đặt lá thư đã viết vào trong phong bì thư, ghi địa chỉ người nhận thư.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hs nêu lại nội dung của bài. 
 - Gv nhận xét giờ học. 
 - VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________
Tuần 6
Thứ hai ngày 18 tháng 7 năm 2011
Toán
ÔN tập về hình học
___________________________ 
Toán
ÔN tập về hình học ( tiếp theo) 
____________________________
Toán
ÔN tập về hình học ( tiếp theo) 
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 7 năm 2011
Luyện từ và câu
________________________________
Tập làm văn
________________________________
Tập làm văn
___________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 21 tháng 7 năm 2011
Thứ sáu ngày 15 tháng 7 năm 2011
Luyện từ và câu
___________________________________ 
Tập làm văn
_______________ 
Tập làm văn
_____________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docG A HE 5 C.doc