Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10 đến tuần 11

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10 đến tuần 11

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận

- Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 1

- Vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Luyện tập tiếng việt 
Luyện : thuyết trình tranh luận
A. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận
- Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận cho học sinh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 1
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tóm tắt ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của nhân vật để trình bày trước lớp
- Gọi các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt ý kiến
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Nhắc các em không cần nhập vai trăng - đèn mà cần thuyết phục mọi người thẫy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- Cho học sinh làm việc độc lập để tự tìm hiểu ý kiến lý lẽ dẫn chứng
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe và thảo luận :
* Đất : cho là cây cần đất nhất, đất có chất màu nuôi cây
* Nước : nước vận chuyển chất màu
* Không khí : cây không thể sống thiếu không khí
* ánh sáng : thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không còn màu xanh
* Tóm lại : cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh lắng nghe và suy nghĩ
- Một số em trình bày : trong cuộc sống cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn giúp người ta đọc sách làm việc. - Xong đèn cũng không được kiêu ngạo với trăng vì đèn ra trước gió đèn tắt dù đèn là điện cũng có thể là bị mất điện....trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp thơ mộng, gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Tuy thế trăng cũng có khi mờ khi tỏ, khi khuyết khi tròn. Bởi vậy cả trăng lẫn đèn đều cần thiết với con người
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện tập tiếng việt
Luyện : Đại từ
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đại từ; biết dùng đại từ trong thực tế.
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Làm được các bài tập trong VBTTV
II ,Đồ dùng dạy học Bảng phụ,vbt
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a- HĐ 1: HD hs làm bài tập trong VBT
GV hướng dẫn học sinh làm bài ở vở bài tập tiếng việt.
* Gv dành thời gian hướng dẫn cho HS làm bài ở vở bài tập tiếng việt.Với học sinh yếu giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ để các em làm được bài ngay tại lớp.
bHĐ 2: HDHS làm bài tập sau:
Bài tập 1: Tìm đại từ trong các câu ca dao, thơ sau. 
A, Mình về mình có nhớ ta
 Ta về ta nhớ hàm răng mình cười 
B, Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
C, Ta với mình, mình với ta 
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
 Mình đi mình lại nhớ mình 
Nguồn bao nhiêu nước nnghĩa tình bấy nhiêu.
Bài tập 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau
Trong giờ ra chơi Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng Anh ? 
- Tớ được mười , còn cậu được mấy điểm ? 
- Tớ cũng thế .
Bài tập 3 : Đặt câu với đại từ Tôi
A, Làm chủ ngữ 
B, Làm vị ngữ 
3- Củng cố dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
 - GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện : viết số đo khối lượng 
dưới dạngSố Thập Phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh ôn bảng đơn vị đo độ dài .Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HDHS làm bài tạp sau
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết dấu (> < = ) thích hợp vào chỗ chấm:
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Viết các số đo dưới đây theo thứ tự từ bé đến lớn:
43,01; 34, 01 ; 57,65 ; 87,65 ; 57,7
-Gv chấm bài,nhận xét.
Bài 4 :
-Biêt 4 con: gà,vịt ,ngỗng ,thỏ có cân nặng lần lượt là:1,85kg ;2,1kg ;3,6kg ; 3000g.Trong 4 con vật trên con vật nào nặng nhất:
Bài 5:
Trong vườn thú có 7 con gấu .Trung bình mỗi ngày một con ăn hết 8kg thịt .Hỏi cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi số gấu trên trong 30 ngày?
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).2,305 kg =.......g
 4,2 kg = ....g
 4,08 kg =.....g
b) 0,01 kg = ....g.
 0,009kg = ......g
 0,052 kg = ....g
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 4kg 20g......4,2 kg 
 500 g ....0,5 kg
b)1,8 tấn..... 1 tấn 8kg
 0,165 tấn ....15,5 tạ.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
A. Con gà B . Con vịt 
C .Con ngỗng D . Con thỏ
-HS đọc bài
-hs làm bài vào vở
 Bài giải
Một ngày 7 con gấu ăn hết số thịt là:
 8 x 7 = 56 (kg)
Số thịt để nuôi 7 con gấu trong 30 ngỳ là : 56 x 30 = 1680 (kg) = 1,68 (tấn)
 Đ/s:1,68 tấn
Hoạt Động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
Hoạt động 1 
Viết thư,gửi thiếp chúc mừng thầy giáo,cô giáo cũ
I.Mục tiêu hoạt động:
-Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò.
-HS biết kính trọng,lễ phép,biết ơn và yêu quý các thầy giáo,cô giáo.
-Hs yêu trường yêu lớp ,thích đi học.
-Phát triển các kĩ năng giao tiếp,kĩ năng ra quyết định.
II.Quy mô hoạt động.
Tổ chức theo quy mô lớp học
III.Tài liệu và phương tiện 
-Đầu VDV,ti vi
Các vi deo clip về tình cảm thầy trò trong dịp khai trường,ngày 20- 11,..
-Sưu tầm các bức thư hay gửi thầy co giáo cũ
-Ca dao tục ngữ về người thầy
-Các câu chuyện về tình thày trò
Các bài hát ca ngợi người thầy,nói về mái trường,lớp học; Bụi phấn,Lớp chúng mình,..
IV.Các bước tiến hành.
*bước 1: Chuẩn bị
- GV thông báo cho HS biết nội dung,kế hoạch về hoạt động trước 1-2 tuần
-Hướng dẫn hs sưu tầm các bức thư hay gửi thầy giáo cũ
Hướng dẫn hs sưu tầm ca dao,tục ngữ về người thầy,các câu chuyện về tình thầy trò.
-Chuẩn bị cấc tiết mục văn nghệ
-Xây dựng chương trình hoạt động một tiết
*Bước 2 :Tiến hành
-Cả lớp hát bài :Bụi phấn 
-GV trao đổi với hs :Nội dung bài hát nối về điều gì?(Lòng kính yêu,biết ơn công lao của hs,Tình cảm của người hs dành cho người thầy)
-Liên hệ cá nhân:
+ Các em đã bao giờ có cử chỉ,hành động hoặc hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quý thầy giáo ,cô giáo chưa? Lúc đó thái độ của thầy cô giáo NTN?
+Các em đã bao giờ được đón nhận tình cảm cao quý (cử chỉ ,lời nói yêu thương ,hoặc sự giúp đỡ trân thành )của các thầy giáo,cô giáo chưa? Tâm trạng của em lúc đó ra sao? Điều đó có ảnh hưởng đối với em NTN?
-Gv đọc cho hs nghe một vài bức gửi thầy giáo cũ.
-Hướng dẫn hs viết thư,gửi thiếp chúc mừng các cô giáo cũ.
-Gv có thể mời một số hs chia sẻ các bức thư ,các bưu thiếp các em đã viết.
-GV khen ngợi hs đã biết thể hiện tình cảm yêu quý ,biết ơn đối với các thầy cô giáo cũ và nhấn mạnh các thày cô giáo cũ sẽ rất vui và tự hào khi nhận được những bức thư/ thiếp chúc mừng này của các em.
-HS hát ,đọc thơ,ca dao tục ngữ về tình cảm thầy - trò
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện :viết số đo diện tích dưới dạng số Thập Phân.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học, yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp, bảng phụ.
- Hs:SGk-vở, nháp.
 - Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Viết các số đo sau:
GV đọc ,hs viết 
-Gv chấm bài,nhận xét.
Bài 4: Một thứa ruộng hình chữ nhật có chu vi 0,144 km và chiều rộng bằng 5/7 chiều dài .Tính diện tích thứa ruộng bằng ha .
GVNX chữa bài
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).15 735 m2 =.......ha
 892 m2 =........ha
b) 428 ha = ......km2.
 14 ha = ...... km2
c , 2m2 5 dm2 =  m2
 48dm2 =  m2
 d ,68 cm2 = dm2
 4cm2 8mm2 = cm2
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 8,56dm2 = .......cm2
b) 1,8ha = ....... m2
c) 0,42 m2 = ....... dm2
d) 0,001ha = .......m2
e) 64,9 m2 = ...... m2 .... dm2 
g) 2,7dm2 = ...... dm2 ..... cm2 
 4,8 ha =  dm2
 0,77 m2 = dm2 
 85,97 m2 = .. cm2
 7km2246 dam2 =  dam2
 32m2 4dm2 =  dm2
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
a) 2,5Km2 d)800 dm2
b) 1,04ha e) 80 dm2
-Hs đọc bài,tìm lời giải,làm bài vào vở.
 Bài giải
0,144km = 144m
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 144 :2 = 72 (m)
HS vẽ sơ đồ
Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 7 =12 (phần )
Chiều rộng thửa ruộng là :
 72 : 12 x 5 = 30 (m)
Chiều dài thửa ruộng là :
 72 – 30 = 42 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
 42 x 30 = 1260 (m2) =0,126 (ha)
 Đ/s :0,126 ha
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn lịch sử- địa lí :
Cách mạng mùa thu ;các dân tộc ,sự phân bố dân cư
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 9 về lịch sử và địa lý.
- Cạch mạng mùa thu
- Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập.( Sử, địa)
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
* Lịch sử:
- Nêu những diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 ở Hà Nội ?
- Nêu ý nghĩa của của cách mạng tháng tám ?
* Địa lý:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông dân nhất  ssống chủ yếu ở đâu ? các dân tộc ít người ch ... g nghĩa
- Học sinh chữa bài
- Khuyến khích học sinh viết được nhiều từ
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh viết vào vở nháp phần mở bài và kết bài 
-Nhiều HS đọc trước lớp bài làm của mình.
- Lớp và GV nhận xét bổ sung cho bài làm của HS 
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài 
- Các bài văn miêu tả:
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà Mau
- Nhiều học sinh đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét bổ sung, 
- Học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài
- Chữa bài
GV củng cố lại về từ trái nghĩa
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài 
- Học sinh tự đặt câu, 
- Chữa bài: yêu cầu nhiều HS đọc bài của mình 
VD:
a- Bạn bè không được đánh nhau.
b- Diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
c- Chị Hà giúp mẹ đánh xoong nồi sạch bong.
-Học sinh lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV 
-HS chữa bài
____________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Luyện tập toán 
Luyện: Cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh ôn kĩ năng cộng hai số thập phân . Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân.
-Luyện giải bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HDHS làm bài tập
Bài 1: đặt tính rồi tính.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm.	
Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số.
Gv chấm bài,nhận xét.
Bài tập 4
.
-Gv chấm bài ,nhận xét.
Bài 5 :Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
Hướng dẫn hs làm bài
-GV chữa bài
Bài 6 : Một mảnh vườn HCN có chiều rộng 20,12 m ,chiều dài hơn chiều rộng 15,26 m .Tính chu vi mảnh vườn .
GV chữa bài
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
42,54 + 38,17
572,84 + 85,69
396,08 + 217,64
658,3 + 96,28
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a)42,54 + 87,65.....42,45 + 87,56
b) 96,38 + 74,85....74,38 + 96,85
c) 8,8 +6,6 +4,4...9,9 + 5,5 + 7,7
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
 a) 26,45 + 45,55 
 b) 12,07 + 19,93
-Hs đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.làm bài,chữa bài,nhận xét.
 Hai bạn : Hiền ,My cân nặng lần lượt là;31,55kg ; 36,45kg.Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg?
-Nêu y/c,làm bài
a , 7,5 + . = 7,5
b ,86,72 +  = 86,72
c ,. + a = a
-HS đọc bài, làm vở
 Bài giải
Chiều dài mảnh vườn là :
 20,12 + 15,26 = 35,38 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
 ( 35 ,38 + 20,62 ) x 2 = 112 (m)
 Đ/s : 112m	
__________________________________________________
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động : 2
Giao lưu tìm hiểu về ngày nhà giáo việt nam 20 – 11.
i. mục tiêu
 - Giúp Hs biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Giáo dục Hs thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
 - Tạo không khí thi đua học tập và rèn luyện sôi nổi trong HS.
 - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.
ii. qui mô hoạt động
Tổ chúc theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường.
iii. tài liệu và phương tiện
Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Phần thưởng cho đội thi.
Các bản thoonh báo về thể lệ, nội dung cuộc thi.
Micro, loa, sân khấu tổ chức cuộc thi.
iv. các bước tiên hành.
Bước 1: 
 Trước một tháng nhà trường phổ biến cho Hs năm được:
Kế hoạch tổ chức giao lưu.
Thể lệ cuộc giao lưu: Thành lập các đội tham gia giao lưu giữa các lớp khối 5.
Nội dung thi:
Các thông tin có liên quan tới ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
Các thông tin có liên quan tới ngày Nha giáo Việt Nam.
 Các hoạt động về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Các giải thưởng:
Giải đồng đội, giải nhất, giải nhì , giải ba, giải khuyến khích, các giải từng mặt.
Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo.
Bước 2 :
 ( Xem ảnh số 5 )
Các lớp thành lập đội thi.
Tổ chức, hướng dẫn, học sinh sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết phục vụ cho buổi giao lưu.
Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ có nôi dung chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam.
Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình- một nam, một nữ HS.
Phân công phụ trách các hoạt động trong ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án..)
Ban giám khảo họp thống nhất cách cho điểm và phân công trong Ban giám khảo.
Bài trí sân khấu:
+ Phông, màn, cờ, hoa, Maket : Hội thi hiểu biết về ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Bàn ghế bố trí trên sân khấu đủ cho các đội tham gia.
+ Micro, các bảng báo kết quả của mỗi đội, bảng thông báo câu hỏi,
Bước 3: Tổ chức hội thi
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
Trưởng Ban tổ chức kha mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi gaio lưu.
Giới thiệu Ban giám khảo và những đội tham gia giao lưu.
Trưởng Ban giám khảo công bố chương trình giao lưu và mời các đội vào vị trid tiến hành giao lưu
Tiến hành giao lưu
Nội dung giao lưu có thể bao gồm:
Màn chào hỏi của mỗi đội:
+ Giới thiệu về lớp của mình, các thành tích trong học tập, rèn luyện các mặt.
+Biểu diễn một tiết mục văn nghệ
Các đội trả lời các câu hỏi do MC nêu và thông báo trên bảng chiếu.
Bước 4: Công bố két quả và trao giải
trưởng ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm của mỗi đôI và thông báo kết quả hội thi.
 Trao các giảI thưởng.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện: tổng nhiều số thập phân 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân,sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh số thập phân,giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:Tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3 : Điền dấu , =
-Gv chấm bài ,nhận xét.
Bài 4 :Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 31,8 m vải,ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,4m vải.Số mét vảI bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán trong hai ngày đầu .Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải?
GV NX
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a)8,32 + 14,6 + 5,24
b) 8,9 + 9,3 + 4,7 + 5
c)24,9 + 57,36 + 5,45
d) 2,67 + 8,95 + 16,97
e) 9,72 + 25,68 +47,54
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 25,7 + 9,48 +14,3
b)8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
c) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5
d) 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08
e)3,96 + 5,67 + 1,04 
g)5,77 + 15,65 + 4,23
 h) 2,1 + 2,2 + 2,3 + 2,4 + 2,5 + 2,6 + 2,7 + 2,8 + 2,9
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
a 7,85 + 19,12  1,96 + 15,78
b 27,56 + 6,84 . 21,7 + 22,3 
c 45,61 + 2,93  42,89 + 1,75 
-HS dọc đề,làm bài
 Bài giải
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là :
 31,8 + 4,4 = 36,2 (m)
Số mét vảI bán ngày thứ ba là ;
 (331,8 + 36,2) : 2 = 34 (m)
 Đ/s: 34m
-HS lên chữa bài
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn khoa học :Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Ôn tập con người và sức khỏe
A- Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 10 qua các bài:
- Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
-Ôn tập về con người và sức khoẻ
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức và vận dung kiến thức vào cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập, tranh ảnh giao thông đường bộ.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HD ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
-Nêu 1 số việc vi phạm giao thông đường bộ
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ ?
- Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
- Em cần làm gì để thực hiện tốt ATGT?
HĐ2: Ôn tập con người và sức khoẻ.
HD học sinh làm VBT trang 35,36,37
Giao việc:
 Làm bài tập vở bài tập .
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Chốt lại nội dung chính của hai bài
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: Ôn lại bài
- Chơi đá bóng, chơi cầu lông dưới lòng đường, đi bộ trèo qua dải phân cách 
- Nhận xét , bổ xung
- Do ý thức chấp hành luật giao thônng chưa tốt
- Phương tiện giao thông không đảm bảo
- Hệ thống đường bộ giao thông còn hạn chế
- Do ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông chưa tốt.
- HS nêu việc nên làm, việc không nên làm
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.
Luyện tiếng việt
Ôn tập: Tập đọc – Học thuộc lòng
A. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục cho học sinh được ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở 9 tuần đầu thuộc 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
- Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát, trôi chảy và học thuộc lòng cho học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới hiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
2. Bài học 
- Nêu tên ba chủ điểm đã học?
- Trong ba chủ điểm có tất cả bao nhiêu bài tập đọc và học thuộc lòng?
- Trong ba chủ điểm đã học có bao nhiêu bài tập đọc là bài văn?
- Có bao nhiêu bài tập đọc là bài học thuộc lòng?
- Giáo viên để phiếu lên bàn và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
Nhận xét và nhắc nhở học sinh cần phải rèn luyện thêm
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục ôn luyện lại bài và chuẩn bị cho giờ học sau
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Gồm ba chủ điểm là:
 Việt Nam Tổ quốc em
 Cánh chim hoà bình
 Con người với thiên nhiên
- Có 17 bài
- Có 11 bài
- Có 6 bài
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 - 11.doc