I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
Tuần thứ : 11 Từ ngày 4/11/2013 đến ngày 8/11/2013 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp 1 SHDC Hai 2 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ 4/11/2013 3 Anh văn Unit 5: My School. Lesson 1: A.1-3 4 Toán Luyện tập (trang 52) 5 Lịch sử Ôn tâp 6 Đ. đức Thực hành đạo đức 1 LT & Câu Đại từ xưng hô Ba 2 Toán Trừ hai số thập phân (trang 53) 5/11/2013 3 Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. Trò chơi: Chạy nhanh theo số 4 M.thuật Vẽ tranh: Đề tài "Ngày Nhà giáo VN 20-11" 5 K. học Ôn tập con người và sức khỏe (tiếp theo) 1 T.làm văn Trả bài văn tả cảnh Tư 2 Toán Luyện tập (trang 54) 6/11/2013 3 Chính tả Nghe-viết : Luật bảo vệ môi trường GDBVMTBĐ (Trực tiếp): Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng. 4 Địa lí Lâm nghiệp và thủy sản GDBVMTBĐ (Liên hệ): Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn 5 Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống GDBVMT (Trực tiếp):Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng. 1 Tập đọc Giảm tải Năm 2 Toán Luyện tập chung (trang 55) 7/11/2013 3 K. học Tre, mây, song BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN. 4 K. chuyện Người đi săn và con nai GDBVMT (Trực tiếp):Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng. 5 Thể dục Động tác toàn thân. Trò chơi: Chạy nhanh theo số 1 LT & Câu Quan hệ từ GDBVMT (Gián tiếp):Bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS. Sáu 2 Anh văn Unit 5: My School. Lesson 2: A.4-6 8/11/2013 3 Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 4 T. làm văn Luyện tập làm đơn GDBVMT (Trực tiếp): Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GDBVMT. GDKNS: Ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm 5 Âm nhạc TĐN: Số 3 - Nghe nhạc 6 SHTT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GVCN TUẦN 11 TẬP ĐỌC Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày soạn: 28/10/2013 - Ngày dạy: 4/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK). - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). - HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu). - GD thái độ: HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 11 TOÁN Tiết 51 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/10/2013 - Ngày dạy: 4/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết tính tổng nhều số thập phân; tính bằng cách thuận tiện nhất. - Biết so sánh các số thập phân; giải bài toán với các số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại BT 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 6 phút 6 phút HĐ 1: Bài tập 1, 2. MT: Biết tính tổng nhều số thập phân; tính bằng cách thuận tiện nhất. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 3. MT: Biết so sánh các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 4. MT: Giải bài toán với các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1 và bài 2a,b; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 11 LỊCH SỬ Tiết 11 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) Ngày soạn: 28/10/2013 - Ngày dạy: 4/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. -Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945. - Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1930. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bội Châu. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: + Ngày 3 - 2 - 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19 - 8 -1945 : khởi ngĩa chính giánh chính quyền ở Hà Nội + Ngày 2 - 9 -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... .. TUẦN 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Ngày soạn: 29/10/2013 - Ngày dạy: 5/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). - Thể hiện thái độ lễ phép khi dùng đại từ xưng hô với người lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 6 phút 10 phút HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhậ ... nh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 15 phút HĐ 1: GV kể chuyện. MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật. - Kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giải thích một số từ ngữ mới. HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. MT: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá. - Nêu tên câu chuyện. - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật. -Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới.. - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22 QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 1/11/2013 - Ngày dạy: 8/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT 2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. - Yêu thích sự phong phú của tiếng Việt; có ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lý trong văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ về đại từ xưng hô và làm lại BT2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 6 phút 10 phút HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT 2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm BT3 trên giấy A3 vằng bút dạ. - Lần lượt phát biểu ý kiến; 3HS khá, giỏi đính BT3 lên bảng và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về đại từ. - GD thái độ: Yêu thích sự phong phú của tiếng Việt; có ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lý trong văn bản. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 11 TOÁN Tiết 55 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 1/11/2013 - Ngày dạy: 8/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. MT: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu ví dụ 1, gọi HS nêu phép tính giải bài toán. - Hướng dẫn HS cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực hiện. - Kết luận như SGK. - Tương tự với ví dụ 2. HĐ 2: Thực hành. MT: Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. - Nêu phép tính để giải bài toán. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét cách thực hiện. - Lần lượt nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên như SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Cả lớp làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, bài 2; HS khá, giỏi làm cả 3 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua thực hiện lại phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 11 TẬP LÀM VĂN Tiết 22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày soạn: 1/11/2013 - Ngày dạy: 8/11/2013 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học về cách viết đơn. - Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. - Thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn khi viết đơn; bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại đoạn văn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút HĐ 1: Củng cố kiến thức viết đơn. MT: Củng cố kiến thức đã học về cách viết đơn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Thực hành viết đơn. MT: Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS nêu lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc cả lớp, trao đổi về một số nội dung cần chú ý khi viết đơn. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn lá đơn viết hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn khi viết đơn; bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 11 Sinh hoạt lớp Tiết 11 Ngày soạn: 1/11/2013 - Ngày dạy: 8/11/2013 I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. II. Phần của GV : Nhận xét chung về tuần 11: - Tổ 5 trực nhật, vệ sinh lớp tốt. -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. -Thi giữa học kì I nghiêm túc, đạt kết quả tốt. -Tuyên dương đôi bạn có thành tích tốt. -Kiểm tra vở soạn bài và các loại vở theo nhóm. -Các nhóm có truy bài vào 15 phút đầu giờ hàng ngày. -Hs tham gia đội tuyển HSG, CLB đều. Kế hoạch công tác trong tuần 12: -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. -Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập theo đôi bạn. -Kiểm tra vở soạn bài và các loại vở theo nhóm. -Tiếp tục truy bài vào 15 phút đầu giờ hàng ngày. -Nhận xét kết quả thi giữa học kì I. -Nhắc nhở hs tham gia đội tuyển HSG và các CLB năng khiếu. -Tổ 6 trực lao động lớp, chăm sóc cây xanh III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Kết thân. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: