Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Đông Hưng 1

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Đông Hưng 1

I- Mục tiêu

 Giúp HS củng cố về:

 - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chấtcủa phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 - So sánh số thập phân, giải bài toán với các STP.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ để HS làm bài tập.

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Đông Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: 26 /10/2011
Sáng Thứ hai,ngày 31 tháng 10 năm 2011
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chấtcủa phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh số thập phân, giải bài toán với các STP.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ để HS làm bài tập.
C- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:(3 phút) Gọi HS lên bảng thực hiện:134,23+45,69 = ? .HS khác làm bảng con. 
2.Bài mới:(1 phút) GV nêu mục đích YC tiết học.
3) Thực hành:( 32 phút)
BT1(52): Tính
Gọi HS nêu yêu cầu, HD HS làm bài
GV nhận xét chữa bài chung chốt lại cách đặt tính
BT2(52): Tính bằng cách thuận tiện
Gọi HS nêu yêu cầu
GV HD thực hiện rồi chữa bài, củng cố các tính chất của phép cộng
*.Chốt lại cấc tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 BT3(52): So sánh
 Gọi HS nêu yêu cầu. GV giao việc
 Chữa bài, nhận xét, hd củng cố lại cách so sánh STP, gọi HS nêu cách so sánh 
 BT4 : Giải toán
GV giao việc , gọi HS chữa bài, nêu cách làm, sau đó thống nhất kết quả
GV chấm một số bài
Củng cố bài toán có liên quan đến STP
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS nêu cách cộng và so sánh số thập phân.
- Chuẩn bị tiết : Phép trừ
HS thực hiện ,nhận xét ,nêu cách cộng hai số thập phân
 BT1:1 HS nêu y/c
- HS thực hiện trên bảng phụ, giải thích cách làm 
* Chốt: 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tổng của nhiều số thập phân
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thảo luận rồi làm bài 
- HS lên bảng làm rồi chữa bài
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
* Chốt:HS nhận xét và nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng 
- BT3: 1 HS đọc y/c
 - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ, trình bày cách làm . HS khác nhận xét đánh giá
 3,6+5,8< 8,9
* Chốt: HS nêu cách so sánh 2 số thập phân 
BT4-1 HS đọc y/c, phân tích bài toán 
-HS làm vào vở rồi, chữa bài
-1 HS chữa bài bảng lớp
-2HS nêu kiến thức đã ôn tập.
Tập đọc:
chuyện một khu vườn nhỏ
I – Mục tiêu
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung. 
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- GDHS thêm yêu quý những cây cối trong vườn nhà mình.
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III – Các hoạt động dạy học
GV
1Kiểm tra bài cũ :(không)
2,Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”.
- Giới thiệu bài đọc “ Một khu vườn nhỏ”
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
+) Luyện đọc
- Gọi HS đọc, chia đoạn
- GV chốt 3 đoạn đọc :
+ Đ1:1 câu đầu.
+ Đ2: Tiếp đến... không phải là vườn.
+ Đ3: Còn lại.
- GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ gợi tả
+) Tìm hiểu bài
GV YC HS đọc thầm đọc lướt toàn bài trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
* Thảoluận và HD liên hệ sau câu hỏi 4 SGK
 Hỏi thêm+) Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
GVchốt nội dung tìm hiểu bài,gọi HS nêu đại ý.
 +) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
GVgọi HS đọc lại bài.
-GV chốt cách đọc bài văn: Phân biệt lời Thu và lời ông, chú ý nhấn giọng các từ: mây , phát hiện, xà xuống, 
- HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài
- HD phân biệt lời của từng nhân vật.
GV nhận xét ,tuyên dương.
3. củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại nội dung và rút ra bài học cho bản thân
HS
HS mở SGK,quan sát tranh chủ điểm.
1 HS khá đọc bài
- 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo 3 phần kết hợp luyện đọc từ nhọn hoắt,săm soi, líu ríu.
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ khó : săm soi, cầu viện
- HS luyện đọc cặp.
- 2 HS đọc cả bài trước lớp.
-HS đọc và trả lời các câu hỏi theo YC của GV
Câu1: HS đọc thầm câu đầu trình bày
Câu 2,3 HS đọc thầm đoạn 2,3 trả lời 
Câu 4: HS trao đổi cặp trả lời, liên hệ
+ Con người cần biết trồng và BV cây xanh để cho không khí trong lành 
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu nội dung bài đọc và ý nghĩa của bài.
3 HS đọc lại bài văn ,HS khác nhận xét nêu cách đọc
- HS luyện đọc theo nhóm3, theo cách phân vai.
-3nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét đánh giá 
 Nêu lại nội dung bài.
* Liên hệ GDBVMT: Cần trồng cây 
Khoa học
 Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I . Mục tiêu: 
 - HS thực hành vẽ tranh vận động , phòng tránh không sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em,hoặc HIV/AIDS
II. Đồ dùng học tập : -HS ; giấy , mầu vẽ để vẽ tranh
III. Các hoạt độngdạy học . 
HĐ3;Thực hành vẽ tranh vận động 
*Mục tiêu: HS vẽ được các tranh vận động theo yc(phòng tránh các chất gây nghiện ,xâm hại trẻ em,phòng tránh HIV/AIDS
*Cách tiến hành .
Bước1: làm việc theo nhóm 
GV YC HS tự quan sát H2,3 SGK ,thảo luận ND từng hình . Từ đó đề xuất ND tranh của nhóm
GV giao việc : HS làm việc theo nhóm 6 ,thực hành vẽ tranh ra bảng nhóm hoặc phiếu lớn
Bước 2:Làm việc cả lớp 
Gọi HS đại diện trình bày 
-GV giúp HS nhận xét tuyên dương nhóm vễ được tranh đẹp, có ý nghĩa tuyên truyền nhất 
Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò.
Gọi hs nêu ND bài học. Liên hệ BVMT
VN sưu tầm dụng cụ làm tư Mây, tre ,song
HD chia nhóm ,quan sát tranh, đề xuất ND tranh của nhóm.
HS vẽ tranh theo nhóm 6 trên phiếu lớn hoặc bảng nhóm,(20’)
Trưng bày tranh ,nhận xét bình chọn tranh có ND tuyên truyền và đẹp nhất 
2HS nêu ND bài học 
* Liên hệ: Cần BVMT xung quanh đề BV sức khoẻ con người.
Chiều Thứ hai ,này 31 tháng 10 năm 2011
Chính tả (Nghe – viết )
 luật bảo vệ môi trường
I – Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. 
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l. 
II - Đồ dùng dạy học
-Bảng phụđể HS làm bài tập 2(a)
III – Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ : không
2. Dạy bài mới
a,. Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS nghe - viết
- GV đọc điều 3 khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường
- Hỏi: Nội dung điều 3 khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
- Đọc cho HS viết một số từ
- Đọc cho HS viết bài.
- GV chấm chữa 1 số bài, nhận xét.
3) Luyện tập
BT2: GV mời HS đọc yc phần a
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau đó và thi viết trên bảng nhóm.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS của HS.
BT3:Mời HS đọc YC phần a
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thi viết nhanh bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét ,đánh giá,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và chính xác nhất
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ chưa âm đầu n/ l, từ láy chứa âm đầu n .
- Chuẩn bị tiết sau: Màu thảo quả.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại bài.
- Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
*Liên hệ ý thức BVMT
- HS viết bảng: đa dạng sinh học ,phòng ngừa, suy thoái.
- HS nghe GV đọc viết bài.
- Nghe đọc soát lỗi.
BT2-1 HS đọc yc bài tập.
- HS làm việc theo nhóm6,ghi kết quả vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm gắn kết quả trình bày.
VD; Nắm cơm/thích nắm, lắm điều/ nắm tay.
- Cả lớp nhận xét, 1 vài HS đọc lại.
-BT3: 1 HS nêu YC phần a
- HS thảo luận theo 3 nhóm sau đó thi viết nhanh bảng lớp ,mỗi nhóm cử 5 HS tham gia HS cử ra 4 HS làm trọng tài 
- N: na ná, nai nịt, năn nỉ, nao nao
- Nêu lại nội dung bài.
Lịch sử
Ôn tập :Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được.
 -Lập bản thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
-GD HS thấy đượctinh thần chiến đấu giành quyền độc lập của dân tộc ta
II.Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng kẻ sẵn thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ :(không)
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
GV giao việc cho các nhóm
Bao quát ,giúp đỡ các nhóm
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV chốt hỏi HS : Sự kiện nào quyết định giải phóng dân tộc
- HS làm việc theo nhóm bàn.
Các nhốm thảo luận nêu các sự kiện chính (tập chung vào các sự kiện được đề cập trong quá trình cuộc vận động giải phóng dân tộc), ghi kết quả vào nháp
_Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,nhóm khác nhận xét bổ sung
VD: năm 1858:Thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta.
HS nêu :Sự kiện ngày 18-9-1945.
Hoạt động 2:Ôn lại ý nghĩa lịch sử(tập chung vào hai sự kiện chính Đảng CSVN ra đời và Cách mạng tháng 8 thành công)
Gv yêu cầu HS thảo luận cặp,nêu ý nghĩa lịch sử
Gọi HS nối tiếp trình bày
GV chốt ý đúng
HS thảo luận cặp 3phút
Nối tiếp nêu ý nghĩa lịch sử của các sự kiện chính 
Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi hỏi -đáp
Gv chia lớp 2 đội , một nhóm hỏi , một nhóm trả lời cử 4 HS làm trọng tài,chấm điểm
-Gv nhận xét tuyên dương,chốt lại những kiến thức chính 
Củng cố ,dặn dò:
Gọi 2Hs nêu lại kiến thức đã ôn tập
Dặn dò HS về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
Thể dục
Động tác toàn thân. trò chơi " Chạy nhanh theo số "
I- Mục tiêu:
 - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 - Trò chơi " Chạy nhanh theo số ". Yêu cầu chơi chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu(7’)	
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động một trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
Phần cơ bản(20’)	
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. 2-3 lần(5’)
b) Học động tác vặn mình.(7’)
c) Ôn 5 động tác đã học: (-6’)	
d) Trò chơi: (5’)
-Trò chơi " Chạy nhanh theo số " 
3. Phần kết thúc: 	
Thả lỏng
Củng cố bài
GV giao bài về nhà 
- Cán sự điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình 3 hàng dọc, cán sự điều khiểnchạy theo đội hình vòng tròn và khởi động.
- Cán sự điều khiển 1 lần (2 x 8 nhịp), GV sửa sai.
- GV điều khiển cho HS tập 1 lần đội hình 3 hàng dọc cả 4 động tác, sau đó cho cán sự điều khiển tiếp 1-2 lần.
- GV nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho HS tập theo.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập chậm, có sửa chữa sai sót cho HS .
- Cán sự điều khiển, GV sửa sai 2 lần.
- Cho cán sự điều khiển, GV sửa sai từng động tác chung 1-2 lần.
- Chia tổ tập luyện.
- Các tổ báo cáo kết quả.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho chơi thử. Cả lớp thi đua chơi, GV quan sát nhận xét, biểu dương.
- Cho HS làm động tác thả lỏng.
- HS ... 
* Chốt lại cách tìm thành phần chưa biết
BT3(55), Y/C HS làm vở
 Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
GV chốt công thức: a – b - c = a – (b + c)
BT4 (55)
YC HS đọc và xác định dạng toán
YC hS giải vở và bảng nhóm,chữa bài
Nhận xét, chữa bài chốt KQ
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết : Phép nhân số thập phân
1-2 HS nêu 
HS mở SGK(T55)
 BT1: -1 HS nêu y/c
- HS thực hiện trên bảng phụ, rồi chữa bài
- 1HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân
-
BT2:1 HS đọc y/c
- HS thảo luận rồi làm bài 
- 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết.
BT3:-1 HS đọc y/c
 - HS làm nháp ,1 HS làm vào bảng phụ 
b) 42,37–28,73–11,27 = 42,37–(28,73 +11,27)
 = 42,37 – 40
 = 2,37
- Giải thích cách làm.
BT4: - 1 HS đọc đầu bài và tóm tắt bài toán
HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ rồi chữa bài
*1–2 HS các tính chất của phép cộng và phép trừ
 Âm nhạc
Taọp ủoùc nhaùc:TẹN soỏ 3
Nghe nhaùc
I.Muùc tieõu:
- HS ủoùc ủuựng giai ủieọu , gheựp lụứi keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 3.
- HS nghe baứi haựt ẹi hoùc , nhaùc Buứi ẹỡnh Thaỷo, lụứi thụ MinhChớnh – Buứi ẹỡnh Thaỷo
 II.Chuaồn bũ cuỷa GV:
ẹoùc nhaùc vaứ ủaứn giai ủieọu baứi TẹN soỏ 3
Nhaùc cu ùủeọm, goừ.
Baờng nhaùc 
 III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
1.OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn
2.Kieồm tra baứi cuừ:
 3.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: 
Taọp ủoùc nhaùc : TẹN soỏ 3: Toõi haựt Son La Son
1. Giụựi thieọu baứi TẹN
GV hoỷi baứi TẹN vieỏt ụỷ loaùi nhũp gỡ ? coự maỏy nhũp
HS noựi teõn noỏt ụỷ khuoõng thửự nhaỏt .
GV chổ teõn noỏt ụỷ khuoõng thửự 2, caỷ lụựp ủoàng thanh noựi teõn noỏt nhaùc.
2. Luyeọn taọp cao ủoọ
HS noựi teõn noỏt trong baứi tửứ thaỏp leõn cao (ẹoõ-Reõ-Mi-Son-La)
GV vieỏt baỷng Khuoõng nhaùc coự 5 noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Son-La
GV quy ủũnh ủoùc caực noỏt ẹoõ Reõ Mi Reõẹoõ, roài ủaứn HS ủoùc theo
GV quy ủũnh ủoùc caực noỏt Mi Son La Son Mi, roài ủaứn HS ủoùc theo
3. Luyeọn taọp tieỏt taỏu
GV goừ tieỏt taỏu 
GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
Hoaùt ủoọng 2: Nghe nhaùc : Ru con
GV cho HS nghe nhaùc 
Cuỷng coỏ – daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt, daởn doứ
HS laộng nghe
HS traỷ lụứi
1-2 HS noựi teõn noỏt
Caỷ lụựp thửùc hieọn
HS ủoùc nhaùc , haựt lụứi goừ phaựch
HS trỡnh baứy
HS ủoùc noỏt nhaùc 
HS thửùc hieọn laùi
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
Hs ngoài ngay ngaộn nghe nhaùc 
HS nghe vaứ ghi nhụự.
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I – Mục tiêu
1. Bước đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ. 
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II - Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết sẵn BT1, 2 phần nhận xét 
III – Các hoạt động dạy học
GV
HS
- 1`. kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét(10 phút)
BT1: Gọi HS đọc bài
- GV dán bảng tờ phiếu ghi ý kiến đúng, chốt lại lời giải đúng.
- GV kết luận (SGK)
BT2: Gọi HS nêu YC bài tập.
- GV mở bảng phụ YC gạch chân
- Nhận xét chốt lại về cặp quan hệ từ.
Chốt lại:cặp quan hệ từ
c) Phần ghi nhớ(3 phút)
d) Phần luyện tập(15 phút
BT1
Gọi HS nêu yc , HD ghi nhanh kết quả vào SGK
- BT2 :Gọi HS đọc YC, giao cho các nhóm làm trên bảng phụ
BT3: YC HS đặt câu miệng ,nhận xét
GV lưu ý khi đặt câu.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học,gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Về nhà HS làm BT 3 vào vở, xem trước bài sau
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ về đại từ xưng hô.
 BT1 -1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Làm bài rồi phát biểu ý kiến
- Nêu rõ tác dụng từ in đậm ... “ nối”
- Nêu lại những từ ấy gọi là quan hệ từ
 BT2: 1 HS đọc to YC bài tập 2.
- Làm việc, trao đổi theo cặp.
- Trình bày ý kiến của mình.
- HS lên bảng gạch chân.
a) Nếu ... thì...
b) Tuy ... nhưng...
- HS đọc và nhắc lại ghi nhớ SGK tr110
BT1:- 1 HS đọc nội dung, yc của bài tập1
- Cả lớp suy nghĩ trả lời miệng.
BT2:-HS nêu YC, trao đổi và làm việc theo nhóm 6,ghi kết quả bảng phụ.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
 BT3:HS nêu yc, làm miệng
- 1 số HS đọc bài làm của mình hs khác nhận xét .
- 1-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Sáng Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Toán
 nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:Giúp HS.
 - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. kiểm tra;không
2.Bài mới:(10 phút)
Giới thiệu bài.
* Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
GV giới thiệu VD1
GV gọi HS nêu cách giải bài toán, đổi đơn vị đo
YCHS đặt tính, nhận xét, chốt ý đúng
*Giới thiệu VD2 HD HS thực hiện tương VD1
-Gọi HS nêu quy tắc nhân
3.) Thực hành:( 20’)
BT1(56) Gọi HS nêu yêu cầu
GV yc HS tự làm bài rồi chữa bài
Củng cố lại cách đặt tính và nhân
* Chốt lại: cách nhân một số thập phân (goi hs nêu)
BT2(56) Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS điền,hoàn thiện bảng
GV nhận xét chung, hd chốt lại
 BT3,(56) Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm vào vở
GV chấm chữa một số bài
Nhận xét chốt lại cách giải toán 
 4) Củng cố – dặn dò
-YC chốt lại cách nhân một số thập phân với một số t nhiên
-Chuẩn bị tiết 56
VD1:- HS nêu lại bài toán, phân tích và nêu hướng giải bài toán để có phép nhân:
 1,2 3 = ? (m)
- HS đổi đơn vị đo để chuyển về hai số tự nhiên rồi thực hiện (SGK) 
- HS đặt tính, thực hiện theo HD của GV
- Tự đối chiếu kết quả
Nêu cách thực hiện (SGK tr 56)
VD2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện ví dụ 2 tương tự
*HS nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên(SGK)
- 1 vài HS nêu lại kết luận(SGK tr 56)
- HS lấy VD minh họa
BT1: -1 HS đọc y/c
- HS HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả trên bảng nhóm, kết hợp trình bày cách làm
với một số tự nhiên
BT2: -1 HS đọc y/c
HS làm nháp và nêu kết quả
Giải thích cách làm
BT3:-1 HS đọc y/c, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng trình bày cách làm 
 Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 (km)
 - HS nhận xét chữa bài 
*1- 2 HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Tập làm văn:
luyện tập làm đơn 
I – Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
2, Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, gắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
3. áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết mẫu đơn.
III – Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ, YC tiết học.
2. HD HS viết đơn
- Gọi HS đọc yc bài tập.
- Mở bảng phụ trình bày mẫu đơn.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn.
-Gọi HS trình bày đơn trước lớp
GV HD HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò 1 số HS viết chưa đạt về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- YC quan sát người trong gia đình chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- Một HS đọc yc BT
- 1-2 HS đọc lại mẫu đơn.
- Trao đổi cùng GV
- Một số em nói đề bài các em đã chọn( đề 1 hay đề 2)
- HS viết đơn vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn
- Cả lớp cùng Gv nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
* Liên hệ BVMT: Cần có ý thức BVcây xanh ở nơi công cộng
2 HS nêu ND chính của lá đơn
Khoa học 
Tre, mây,song
I. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng.
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song .
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
-GDHS biết bảo quản những đồ dùng bằng mây, tre ,song trong gia đình.
II. Đồ dùng dạyhọc.
- Thông tin và hình trang 46 - 47 SGK.
- Phiếu học tập. 
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1. Làm việc với SGK
* Mục tiêu:HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
 quan sát hình vẽ, kết hợp kinh nghiệm cá nhân hoàn thành bảng sau
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
Gọi đại diện các nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung GV kết luận 
HĐ2.Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : - HS nhận ra được một số đồ dùng hàng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm: GV giao việc bao quát lớp.
Hình
Tên sản phẩm Tên vật liệu 
Bước 2. Làm việc cả lớp
- GV rút ra kết luận
* Liên hệ BVMT: Cần khai thác tre, mây, song 1 cách hợp lý.
3 Củng cố dăn dò :GV tóm tắt ND nhận xét tiết học 
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
HS hoạt động theo 3 nhóm tổ học tập 
HS ghi KQ quả bảng nhóm
Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét(hs so sánh được sự khác nhau cơ bản của tre, mây .song
Hoạt động theo nhóm 6 
Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình .Quan sát hình 4;5;6;7 nói tên từng đồ dùng có trong hình, đồng thời xác định xem vật liệu làm . 
 -Thư ký ghi kết quả vào phiếu
Đại diện các nhóm trình bày kết quả - nhóm khác bổ sung - HS thảo luận câu hỏi (SGK)
- Liên hệ bản thân 	
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần11
I .Mục tiêu:
-HS nắm được ưu khuyết điểm của mình của bạn trong tuần.
-Rèn HS có thói quen sinh hoạt tập thể.
-GDHS có ý thức đạo đức tốt
II. Chuẩn bị : HS:cán sự có bản nhận xét trong tuần
 Gv:phương hướng tuần 12
III .Hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ôn định:Lớp hát
2.Nội dung sinh sinh hoạt
*Chia tổ HS tự kiểm điểm theo tổ:
*Sinh hoạt lớp
-GVnhận xét chung 
-HDHS bầu danh sách khen , phê bình.
s3. Gv nêu ra phương hướng tuần sau:
- GV nêu các việc cần làm của tuần 12
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tuần sau
* HS sinh hoạt theo tổ- Từng HS tự kiểm điểm trước tổ những ưu khuyết điểm chính của mình
- Tổ trưởng tập hợp, nêu ưu, nhược của tổ trước lớp
* Cán sự sinh hoạt lớp:Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần(Học tập ,nền nếp , thể dục ,vệ sinh)
-Hs khác phát biểu ý kiến cho bản nhận xét của lớp trưởng
HS bầu danh sách khen , chê
*Khen:
*Phê bình:
* Tổ tiêu biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc