Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12

I.Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc mùi vị của rừng thảo quả .

-Hiểu nội dung :Vả đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .

-Hs khá giỏi :Nêu được tác dụng cách dùng từ đặt câu của tác giả .

II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Bài cũ :

 - Gọi HS đọc bài “ Tiếng vọng”.

- Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm với ta điều gì ?

2. Bài mới : GTB

 

doc 72 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ Hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1: Chµo cê:
TiÕt 2: thÓ dôc
TiÕt 3: TËp ®äc: MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc mùi vị của rừng thảo quả .
-Hiểu nội dung :Vả đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .
-Hs khá giỏi :Nêu được tác dụng cách dùng từ đặt câu của tác giả . 
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ : 
 - Gọi HS đọc bài “ Tiếng vọng”.
- Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm với ta điều gì ?
2. Bài mới : GTB
HĐ1: Luyện đọc đúng :
- Gọi HS đọc bài.
-GV chia ®o¹n
- Gọi HS đọc nèi tiÕp bài lÇn 1.
-GV h­íng dÉn ®äc tõ khã
-HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2.
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc lại lần 3 .
- GV đọc toàn bài .
Lưu ý : Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng .
 HĐ2: Tìm hiểu bài .
 - 1 HS kh¸ đọc 
- 3 HS ®äc
- 3 HS đọc 
- 3 HS đọc 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Đọc câu tả hương thơm của đoạn .
- Cách dùng từ, đặt câu của đoạn 1 có gì đáng chú ý ?
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ.
- 1 HS đọc 
- Dùng điệp từ: hương , thơm và câu ngắn .
- Cách viết đó làm nổi bật ý gì ?
- Nêu ý đoạn 1 ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
- Thảo quả phát triển ntn ?
- Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển của thảo quả? 
- Từ ngữ nào cho biết thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Thoáng cái gợi cảm giác ntn ?
- Ý 2 của bài là gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 3 .
- Hoa thảo quả phát triển có gì khác ?
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét đep gì ?
- Nhằm nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt
 của thảo quả .
 - Còn các câu ngắn : Gió thơm như tả 
một người 
- Ý 1: Tả hương thơm của thảo quả khi 
vào mùa .
- Thảo quả phát triển rất nhanh .
- Mới đầu xuân ,qua 1 năm 1 năm
 sau .
- Cao tới bụng người 
-Đi qua nhanh
- Ý 2 : sự phát triển nhanh chóng , 
mạnh mẽ của thảo quả .
- Nảy dưới gốc cây, kín đáo, lặng lẽ .
- Dưới đáy rừng , những chùm thảo
 quả đỏ chon chót , như chứa lửa, 
chứa nắng .
- Rừng ngập hương thơm 
- Tìm từ ngữ chỉ màu sắc thảo quả khi chín 
-Thảo quả khi chín được miêu tả ntn?
- Đoạn này miêu tả gì ?
-Toàn bài này miêu tả gì ?
-Hs khá giỏi :Nêu được tác dụng cách dùng từ đặt câu của tác giả . 
- Chon chót, như chứa lửa 
- Như những đốm lửa hồng ..
 Ý 3: Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả
 chín .
- Rút nội dung bài : 
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS đọc lại bài 
- Treo bảng phụ luyện đọc .Gv đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV cùng HS nhận xét , chọn bạn đọc hay. 
-Hs tìm từ nhấn mạnh 
- HS luyện đọc theo nhóm bàn 
- 3 tổ HS luyện đọc 
3. Củng cố dặn dò :
- Các em biết qua thảo quả dùng để làm gì không ?
- Nhận xét gì về cách miêu tả loài cây thảo quả của tác giả ?
TiÕt 4: To¸n: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I.Môc tiªu:
 Giúp HS: Biêt:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .Bt 1,2
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ :
H2: Tính : 4,15 x 3 ; 2,05 x 15 .2.Bài mới :
HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100 
GV nêu VD1: 27,867 x 10 = ?
- Em có nhận xét gì về vị trí dấu phẩy ở tích so với vị trí dấu phẩy ở thừa số ?
- HS đặt tính và tính :
- Dấu phẩy ở tích được dịch sang bên phải một chữ số so với thừa số 27,867.
VD2: 53,286 x 100 = ?
- GV cho HS nhận xét tương tự như trên.
- GV chữa và nhận xét 
- Qua 2 VD trên hãy nêu cách nhân một số thập phân với 10, 100,..
-Gv kết luận ;
-Cho hs nhắc lại 
HĐ2:Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1:
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Yêu cầu HS kiểm tra kết quả 
- Sau đó yêu cầu HS nêu một số kết quả để xác nhận 
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2:
- Để viết 10,4 dm về cm ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm bài ở bảng 
-GV và hs nhận xét kết luận đúng 
- HS đặt tính rồi tính .
- HS nhắc lại theo sgk .
- HS làm vào vở .
- HS trao đổi cặp đôi để KT kết quả lẫn nhau 
- GV lưu ý trường hợp : 2,1 x 100 = 210
- Vì 1 dm = 10 cm
 nên 10,4dm = 104 cm 
HĐ3: Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét giờ học
-Muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm ntn?
TiÕt 5: ChÝnh t¶: MÙA THẢO QUẢ 
I.Môc tiªu: 
.-Viết đúng bài tập chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi .
-Làm được bài tập 2hoặc bài tập 3a/b 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng .
2.Bài mới :
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn .
- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn 
1 HS đọc 
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, 
Trong đoạn văn có từ nào khó viết, dễ lẫn 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được 
- HS nêu (nảy, lặng lẽ,đỏ chon chót )
- HS đọc sau đó viết 
HĐ2:Viết chính tả, chữa lỗi :
- GV đọc bài 
- Yêu cầu HS chữa lỗi 
HĐ3: Luyện tập .
- GV cho HS làm bài 2a dưới hình thức truyền điện .
- Cách chơi : GV cho HS thảo luận nhóm bàn 
- HS viết .
- HS dùng chì chữa lỗi .
- HS thảo luận nhóm bàn 
- GV chỉ tiếng và nêu tên HS
- Nếu nhóm này không nêu được thì nhóm khác nêu 
GV tổng kết trò chơi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3a.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài .
- Gọi HS tìm từ chứa tiếng .
- Yêu cầu HS ghi vào vở một số từ 
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được
- HS đó đứng dậy nêu nghĩa từ ngữ chứa tiếng đó .
-1 HS đọc 
- HS thảo luận nhóm bàn :
Dòng thứ nhất :các tiếng đều chỉ tên các con vật .
- Dòng thứ 2: các tiếng chỉ tên loài cây 
- HS làm vào vở 
 ChiÒu thø Hai 
TiÕt 1, 2,3: LuyÖn tiÕng viÖt
I.Môc tiªu:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chủ điểm: Bảo vệ môi trường.
- Hiểu nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường.
- Luyện tập về quan hệ từ.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 HĐ1: LuyÖn tËp c¸c tõ ng÷ vÒ m«i tr­êng:
GV ghi đề lên bảng – Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài 1:
 Nối từ ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải.
 a, Danh lam thắng cảnh - nơi dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. 
 b, Khu dân cư - cảnh đẹp nổi tiếng.
 c, Khu công nghiệp - nơi làm việc của các nhà máy xí nghiệp.
 d, Khu bảo tồn thiên nhiên - nơi gìn giữ, bảo vệ cảnh vật, cây cối, con 
 	 vật của tự nhiên.
- Bài yêu cầu gì ?
- Để nối đúng nghĩa của các từ ngữ ta cần làm gì ?
- Nắm được nghĩa của các từ đó® nối cho thích hợp 
- HS làm bài vào vở
 -1em làm ở bảng.
- GV cùng HS chữa bài 
Bài 2: 
Những từ nào có tiếng “ bảo” mang nghĩa là “ giữ , chịu trách nhiệm”?
a. bảo vệ b. bảo hành c. bảo toàn d. bảo tồn 
e. bảo kiếm g.bảo quản h. bảo hiểm i. bảo ngọc 
- Muốn xác địmh được từ đó mang nghĩa 
“ giữ, chịu trách nhiệm” hay không ta cần làm gì ?
- Hiểu và nắm được nghĩa của từ đó .
- HS có thể dựa vào từ điển để làm bài .
- GV cho một số em làm một số câu với các từ trên .
Bài3: 
Gạch chân từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng
a. Bảo tồn môi trường là nhiệm vụ của chúng ta.
Chữa lại là: ..
b. Dịp hè năm ngoái nhà trường đã tổ chức cho chúng em tới thăm khu bảo tàng thiên nhiên'' Rừng ngập mặn Cồn Lu'' 
Chữa lại là: 
Bài 4:* HS khá
Viết một đoạn văn khoảng 5 ®7 câu nói về những việc làm bảo vệ môi trường của em và các bạn nhỏ nơi em ở .
- Đoạn văn em viết cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
- Những việc làm nào thể hiện việc em đã biết bảo vệ môi trường 
- GV chấm, chữa bài .
Bài 5:* HS khá
Phân biệt nghĩa của từng cặp câu sau:
a. Tôi về nhà và không ai ra đón.
 Tôi về nhà mà không ai ra đón.
- Câu 1 có nghĩa là:.
- Câu 2 có nghĩa là:
b. Lan nói và Hà nghe.
 Lan nói mà Hà nghe
- Câu 1 có nghĩa là:..
- Câu 2 có nghĩa là:.
c. Tôi khuyên và nó vẫn không nghe.
 Tôi khuyên mà nó vẫn không nghe.
- Câu 1 có nghĩa là:..
- Câu 2 có nghĩa là:.
HĐ2: Củng cố, dặn dò :
Là HS các em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường
- Các câu văn trong đoạn văn phải đúng ngữ pháp , có chứa từ ngữ về bảo vệ môi trường .
- Đúng nội dung đoạn văn yêu cầu ?
- Giữ vệ sinh nơi em ở ,trồng cây xanh ,..
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS nêu nghĩa của từng cặp câu.
- HS khác bổ sung
+ Các câu thứ nhất trong mục a,b,c nêu 2 sự kiện song song.
+ Các câu thứ 2 nêu sự đối lập.
 Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1: LuyÖn tõ vµ c©u 
MỞ RỘNG VỐN TỪ :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .
I.Môc tiªu:
 Giúp HS :
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường .theo y/c bt1
- Biết ghép đúng tiếng bảo (gốc hán )với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức .Bt2
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho .theo y/c bt3..
II .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ quan hệ 
- Gọi 1 HS lên bảng đọc ghi nhớ .
2. Bài mới :
HĐ1:Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ về môi trường .
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Đại diện một số nhóm nêu miệng bài 1a.
- Gọi HS lên làm ở bảng phụ 
- GV nhận xét sau đó gọi HS nêu lại nghĩa của từ sinh vật ,sinh thái, hình thái 
HĐ2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề môi trường 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn .
- HS thảo luận nhóm bàn :
- HS: Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt .
- Khu sản xuất : 
- Khu bảo tồn thiên nhiên .
- 1HS lên bảng làm 
- HS đọc 
- HS làm bài 2 theo nhóm 
- 2 nhóm bàn phiếu lớn 
- Gọi HS nhận xét 
*HS khá giỏi 
- Gọi HS nhận xét một số nghĩa và đặt câu với một số từ phức đã tìm 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- GV: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không đổi .
- Gọi HS phát biểu 
- GV nhận xét, kết luận từ đúng: giữ gìn, gìn giữ, 
- Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản 
- 1 HS đọc 
- HS làm bài .
- HS nêu câu đã thay từ .
3. Củng cố ,dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được để sử dụng viết đoạn văn
TiÕt 3: To¸n: LUYỆN TẬP 
I.Môc ®Ých:
 Giúp hs -Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100; 1000;
 -Nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục ,tròn trăm 
 -Giải bài toán có ba bước tính . Bt1a, Bt2a,b Bt3
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ :Gọi HS nhắc lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên , với 10;100 ;1000;..
2. Bài mới :
HĐ1: Rèn luyện kĩ năng nhân với một số thập phân .
Bài1:- Gọi một HS nêu yêu cầu bài 1
- Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- 3 HS nêu 
- HS làm bài sau đó nêu kết quả .
- GV lưu ý bài: 0,9 x 100 = 90 ;
 0,1 x 1000 = 100
- Chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số ( 3 chữ số ) nếu dịch chuyển hết thì ta có thể thêm 0
- Còn ý b ta làm ntn ?
- Dựa theo quy tắc nhân nhẩm ® số nhân từ 8,05 ® 80,5: dấu phẩy chuyển sang phải một chữ số . Ta đã nhân 8,05 với 10.
- GV cho HS đặt tí ... 31,25 ( km )
Luyện TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH:
- Củng cố về dạng bài văn tả cảnh theo cách mở bài gián tiép, kết luận mở rộng
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ1: Tìm hiểu đề:
GV dán băng giấy ghi đề: 
Hãy viết bài văn tả cảnh đẹp gắn với một di tích lịch sử trên quê hương em theo cách mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
- Đề bài yêu cầu tả cảnh gì?
- Kể một số cảnh đẹp gắn với sự tích lịch sử?
- Thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh?
GV: Có thể mở bài gián tiếp bằng cách nêu ý nghĩa của di tích lịch sử rồi mới giới thiệu cảnh đẹp gắn với di tích lịch sử đó.
Kết bài cần nói lên suy nghĩ của mình về di tích đó.
HĐ2: Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs làm vào vở
Gọi hs nhận xét, sau đó gv bổ sung
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-GV chấm một số bài
* GV nhận xét giờ học
- Cảnh đẹp gắn với 1 sự tích lịch sử
- Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs làm bài sau đó đọc bài của mình ( 3 đến 5 em)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . TOÁN 
I .MỤC TIÊU : Giúp hs giải quyết những bài tập chưa hoàn thiện .
 -Rèn luyện kỷ năng ý thức tự học 
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 3:Trang 62
-Hướng dẫn 	
 -Học sinh đọc đề
-Y/c hs làm bài 	 
-Gv chấm 1số bài 
-Nhận xét tiết học 
 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2010
 TOÁN : ÔN TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . TOÁN 
I .MỤC TIÊU : Giúp hs giải quyết những bài tập chưa hoàn thiện .
 -Rèn luyện kỷ năng ý thức tự học 
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 2c,d:Trang 66
-Hướng dẫn 	
 -Học sinh đọc đề
-Y/c hs làm bài 	 
-Gv chấm 1số bài 
-Nhận xét tiết học 
 Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.MỤC ĐÍCH: Giúp HS củng cố kỹ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 
- Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm ntn?
 - GV ghi đề lên bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
173,44 :32 ; 112,56 :28 ; 155,9 : 45
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Bài 2: Tìm y
a. y x 21 = 9,03 b. y : 2 = 2,5 : 2
c. 345 x y = 9,66 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-HS nêu cách tìm y và làm bài vào vở
- HS đặt tính vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
Bài 3: Một ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12,5 lít xăng. Hỏi ô tô đó đi quãng đường dài 60 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Giải theo cách nào thì thuận tiện nhất?
- GV cùng HS chữa bài
- Quan hệ tỉ lệ
- Rút về đơn vị
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài4: Xe thứ nhất chở 23 bao xi măng , cân nặng tất cả là 1138,5 kg. Xe thứ hai chở 29 bao , xê thứ ba chở 34 bao như thế . Hỏi ba xe chở được tất cả bao nhiêu tạ xi măng?
- Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết cả ba xe chở được bao nhiêu tạ xi măng ta cần biết gì?
- GV gọi HS đọc bài của mình
- HS nêu
- Một bao xi măng nặng bao nhiêu kg.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài5: *HS khá
a.Tìm 2 số biết thương và tổng của chúng đều bằng 0.25
 b. Tìm 2 số biết thương và hiệu của chúng đều bằng 0.75
- Để giải đựơc bài toán này trước tiên ta làm ntn?
- Tổng, thương là kết quả của những phép tính nào?
- Gợi ý HS đưa bài toán về dạng toán tổng - tỉ ( hiệu - tỉ )
- Gọi 2 số phải tìm là a, b
- HS nêu
- Ta có: a: b = 0,25 mà 0,25 = = 
do đó a = của b hay b = a x4
a = 0.25 : ( 4 + 1 ) = 0,05
b = 0.05 x 4 = 0.2
Bài6:* HS khá
Tổng hai số thập phân là 13. Nếu gấp số thứ nhất 3 lần, số thứ hai 2 lần thì được hai số mới có tổng là 33,6. Tìm hai số thập phân ban đầu.
- Gợi ý HS :- Nếu gấp mỗi số lên 2 lần thì tổng là bao nhiêu?
 - Từ đó sẽ tìm được hai số
Giải: Nếu gấp mỗi số lên 2 lần thì được tổng là: 13 x 2 = 26
 Như vậy số thứ nhất là: 33,6 - 26 = 7,6
 Số thứ hai là: 13 - 7,6 = 5,4 
- GV chấm, chữa bài.
 HĐ2: Củng cố- dặn dò: 
VD: Bạn Nam nghỉ học mấy hôm rồi vì bị đau chân ( nghĩa gốc). Cả lớp đến thăm, động viên Nam ăn nhiều, uống thuốc đều đặn cho chóng khỏi bệnh. Nam là chân sút ( nghĩa chuyển) xuất sắc nhất của lớp em..
HĐ2 : Củng cố , dặn dò : - Quan hệ từ là gì ? Tác dụng ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . TOÁN 
I .MỤC TIÊU : Giúp hs giải quyết những bài tập chưa hoàn thiện .
 -Rèn luyện kỷ năng ý thức tự học 
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1b trang 68
-Hướng dẫn 	
 -Học sinh đọc đề
-Y/c hs làm bài 	 
-Gv chấm 1số bài 
-Nhận xét tiết học 
 Thứ 6 ngày tháng năm 2010
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.MỤC ĐÍCH: Giúp HS củng cố kỹ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 
- Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm ntn?
 - GV ghi đề lên bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
152,44 :22 ; 468,56 :28 ; 185,9 : 12
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Bài 2: Tìm x
a. x +1,2=4,58 -1,28 b. 18 x X=0,18
c. 5,04 : x = 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-HS nêu cách tìm x và làm bài vào vở
 Bài 2 : Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5 km .hỏi trong 2,5 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 4:
Mua 5 kg đường phải trả 38500 đồng .Hỏi mua 3,5 kg cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền ? 
- Để biết mua 3,5 kg đường cần ít hơn bao nhiêu tiền so với mua 5 kg đường ta cần tìm gì ? 
- GV cho HS làm vào vở - HS làm vào vở , 1 HS giải ở bảng phụ
- Sau đó cho HS nhận xét ở bảng phụ
Bài 5 :Tổng 2 số thập phân là 46,25 .nếu gấp số hạngk thứ nhất lên 3 lần và giữ nguyên số hạng thứ 2 thì tổng 2 số lúc đó là 86,55 .Tìm 2 số đó 
- Gợi ý HS nêu
- GV chấm, chữa bài.
 HĐ2: Củng cố- dặn dò: 
- HS đặt tính vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
-Cho hs nêu y/c bài tập 
-Tự làm bài 
-Nêu cách làm 
- 1 HS đọc 
- 1 HS tóm tắt
- Tìm số tiền mua 5kg đường 
 - Tìm hiệu số tiền .
:
- Nếu gấp mỗi số lên 2 lần thì tổng là bao nhiêu?
 - Từ đó sẽ tìm được hai số
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP CHUNG
PĐHSY-BDHSG: ( Môn ToánBài6: Tìm các chữ số a, b biết x 1,01 = 
Gợi ý:
 x 1,01 = 
Hay = suy ra a =5, b = 7
( x 1,01 = x (1 + 0,01)
= + = 
 Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH )
I. MỤC ĐÍCH: - Củng cố kiến thức về đoạn văn 
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập 
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: GV kiểm tra bài chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề 
- Khi tả ngoại hình ta cần lưu ý gì ?
- Để viết đọan văn tả ngoại hình hay , gọi 1 HS đọc gợi ý .
- Các em hãy chuyển phần tả ngoại hình trong dàn ý thành đoạn văn .
- 1 HS đọc 
- Chọn nét tiêu biểu để tả : khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, vóc dáng 
- Sau đó cần lựa chọn chi tiết để tả theo nét tiêu biểu ấy .
HĐ2: Luyện viết đoạn văn .
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV giúp đỡ HS chưa làm được .
- GV cùng HS chữa bài ở bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc bài 
- GV ghi điểm 
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS viết vào bảng phụ .
- HS nhận xét 
- 3 – 4 HS đọc , HS khác nhận xét, bổ sung 
 HĐ3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tình hình làm bài của HS 
- Về nhà sửa lại những chỗ chưa đạt 
________________________________________
Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. MỤC TIÊU : Giúp HS: Nắm được quy tắc chia nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng ghi sẵn quy tắc như sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : H1: Tính : a, 26,5 : 25 b, 12,24 : 20 
 H2: Nêu quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên 
2.Bài mới :
HĐ1 :Hình thành quy tắc chia số thập phân cho 10; 100 ; 1000; 
- GV cho HS đặt tính và tính :
VD1: 213,8 : 10 
VD2: 98,13 : 100
 Vậy 213,8 : 10 = 21,38
 89,13 : 100 = 0,8913
- Em có nhận xét gì về vị trí dấu phẩy ở kết quả so với ở số thập phân đã cho 
- Qua 2 VD đó em hãy nêu quy tắc chia số thập phân cho 10; 100; 1000; ..
- HS làm nháp , 2 HS làm ở bảng .
- HS nhận xét .
- Dịch dấu phẩy ở số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta được thương 21,38
- Chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái 2 chữ số ta cũng được số 0,8913.
- HS nêu 
- HS đọc ở bảng phụ quy tắc .
HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: GV cho HS làm bài 1 : Tính nhẩm 
GV cùng HS nhận xét .
Bài 2: GV cho HS tự làm bài 2 sau đó nêu cách nhận xét .
- Từ kết quả so sánh đó em nhận xét gì ?
Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3:
- Gọi HS tóm tắt ở bảng , cả lớp tóm tắt vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài .
GV: Nếu HS :10 hoặc nhân 0,1 cũng đúng .
GV cùng HS chữa bài .
- HS làm miệng ( nêu kết quả)
- Đồng thời giải thích cách làm .
- HS làm 
- Một số thập phân chia cho 10; 100; 1000; hoặc nhân với 0,1; 0,01; 0,001 ,. thì được kết quả bằng nhau .
- HS làm 
-HS có thể làm nhiều cách 
C1: Tìm số gạo lấy, tìm số gạo còn lại 
C2: tìm phân số chỉ số gạo còn lại ® số gạo còn lại .
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
- Muốn nhân một số thập phân với 0 ; 10; 100;ta làm ntn?
- GV nhắc lại nhận xét ở bài 2.

_____________________________________
 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH: 
- Giúp HS củng cố về cách sử dụng quan hệ từ.
- Luyện viết đoạn văn.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1: Củng cố về quan hệ từ
Bài1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ ( Nếuthì, với, và, hoặc, mà, của, hay ) thích hợp vào chỗ chấm trong từng câu dưới đây.
- Bố muốn con đến trường .lòng hăng say. niềm phấn khởi.
- Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm.điếc .vẫn thích đi học.
- ..phong trào học tập ấy bị ngừng lại.nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở sau đó nêu kết quả.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau
 do , hoặc , nhưng.
- HS đặt câu.
- GV yêu cầu HS nêu câu mình đặt.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:
 a. Tôi về nhà và...........................
 b. Tôi về nhà rồi............................
 c. Tôi về nhà còn..........................
 d. Tôi về nhà nhưng........................
 e. Tôi về nhà mà...........................
 g. Tôi về nhà hoặc.........................
- Bài yêu cầu gì ?
- HS làm bài vào vở
- Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Chữa câu sai sau thành câu đúng
- Tuy thời tiết xấu nhưng cuộc tham quan phải hoãn lại.
- Tuy không biết bảo vệ môi trường nhung chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.
- Để các câu sai trên trở thành câu đúng ta phải làm gì?
- HS làm bài vào vở
- Ta cố thể sửa theo 2 cách: 
C1: Sửa nội dung
C2: Sửa từ chỉ quan hệ
- GV chấm chữa bài
- Nhận xét giờ học.
HĐ2: Củng cố- dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chuan ko can chinh(1).doc