Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2012

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết đọc diễn cảcm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

2- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1124Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
	Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc $23:
MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết đọc diễn cảcm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
2- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Quan sát tranh minh hoạ - GT bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả).
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1: * Thảo quả vào mùa
-Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2: * Sự sinh sôi của thảo quả.
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ý3: * * Vẻ đẹp của thảo quả.
-Nội dung chính của bài là gì?	
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm, tìm giọng đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
* 
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc. 
Nội dung :Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
 	3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS VN đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán $56:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: 
Biết: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2 /57SGK
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 27,867
 (GV HD) 10
 278,67
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 53,286
 100
 5328,6 
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
- Chấm, chữa bài. 
-HSKT : Làm được 2 phần
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS VN ôn bài và làm BT 3.
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con. 
*Kết quả: 
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng nhóm.
*Kết quả:
 104cm 1260cm
 85,6cm 57,5cm
------------------------------------------
Ôn :Toán
I.Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi 10. 100, 1000,
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc m«n to¸n.
II.ChuÈn bÞ : 
PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
1.KiÓm tra bµi cò: HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,
2.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1: §iÒn ®óng §, sai S vµo « trèng.
- Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, ta chØ viÖc :
a)ChuyÓn dÊu phÈy cña sè ®ã sang bªn ph¶i mét, hai, ba,ch÷ sè.
b) ChuyÓn dÊu phÈy cña sè ®ã sang bªn tr¸i mét, hai, ba,ch÷ sè. 
Bµi tËp 2 : TÝnh nhÈm:
 4,08 10 = 40,8	23,013 100 = 2301,3	7,318 1000 = 7318
 0,102 10 = 1,02	8,515 100 = 851,5	4,57 1000 = 4570
Bµi tËp 3 : ViÕt c¸c sè ®o sau ®©y d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt.
1,207km = 1207,5m	0,452hm = 45,2m
12,075km = 12075m	10,241dm = 1,0241m
Bµi tËp 4 : 
 Tãm t¾t :
1 giê : 35,6km.
10 giê : km?
Bµi gi¶i :
Qu·ng ®­êng « t« ®i trong 10 giê lµ:
35,6 10 = 356 (km)
§¸p sè : 356km 
3.Cñng cè, dÆn dß:
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i vÒ nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,
*************************************************************** 
Thứ ba ngày15 tháng 11 năm 2011
Toán $ 57 :
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
 -Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1 (a),2a,b,bài 3/58SGK
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Nháp, bảng tay
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1a (58): Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 a, b (58): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (58): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
3-Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ	 
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ; làm BT1b ; 2c,d ; 4 (trang 58)
- Nêu yêu cầu BT
- HS nối tếp nhau nêu kết quả
*Kết quả:
a) 14,8 512 2571
 155 90 100 
- HS nêu yêu cầu
- Làm bảng tay
*Kết quả:
384,5
10080
- Đọc đề bài 
- Làm bài vào vở- 1 HS làm bảng nhóm
 Bài giải:
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Chính tả $ 12 ( nghe – viết)
 MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT (2) a.
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV:Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a HS : Vở, bảng tay.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a (tuần 11)
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp ?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc bài
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS soát bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 a (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS thi viết các từ ngữ có tiếng ghi trong phiếu
*Ví dụ về lời giải:
-sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
-xổ xố, xổ lồng,
 - su su, su hào,
 - đồng xu, xu nịnh, 
 - bát sứ, đồ sứ,. 
 - xứ sở, tứ xứ,
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu $ 23 :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi sẵn BT1b(116)
 Bảng nhóm.
HS :VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Quan hệ từ là gì ?
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung phần b.
- Mời HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn:
+Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
- Chấm bài
- Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
- HS khác nhận xét.
- GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ 3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN làm lại BT.
bảo vệ.
- Nêu yêu cầu BT- Thảo luận theo cặp
- 1 HS đọc đoạn văn
*Lời giải:
a) -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.
-Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
-Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm vở 
*Lời giải: 
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
---------------------------------------------
Ôn :Toán 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
Bài tậ ... ******************************************************* 
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Toán $ 59 :
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;
Yêu cầu học sinh làm được bài 1/60 SGk
II/ Đồ dùng dạy học
GV :SGK
HS : Nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (60): 
a)Ví dụ:
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 0,1 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
-Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
 *GV nêu ví dụ 2: 531,75 0,01 = ? 
( Thực hiện tương tự như VD 1)
-Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
-Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; làm bài 2, 3 trang 60.
Đặt tính rồi tính: 142,57
 0,1
 14,257
-HS nêu nhận xét
-HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
*Kết quả:
 57,98 3,87 	0,67
 8,0513 0,6719	0,035
0,3625 0,02025	0,0056
- HS nêu cách nhân nhẩm
------------------------------------------------
Luyện từ và câu $ 24 :
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng nhóm, bút dạ.
HS : VBT, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ
- Quan hệ từ là gì ?
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Bài 1
- Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1.
- Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Bài 2
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Hoạt động 3: Bài 3 .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 4: Bài 4.
Đặt được ít nhất 1 câu
- Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- VN làm lại BT
- Đọc yêu cầu bài 1.TLN2
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm bàn
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.Làm vở
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Nối tiếp đọc câu mình đặt.
*VD về lời giải:
em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
Nhận xét, bổ sung
---------------------------------------------------------
. Ôn :Toán 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.
đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47	b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68	d) 68 + 1,75
 Bài tập 2 : 
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : (HSKG)
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
 Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
 Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là: 
 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
 = 55,539 tạ
 Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
***************************************************************** 
Thứ sáu ngày 18 tháng 11năm 2011
Toán $160:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
-Yêu cầu học sinh làm được bài1/60 SGK
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
	Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c).
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép nhân các số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (61): Tính
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (61): ( Cho HS giải nếu còn thời gian)
HSKT : Không y/ cầu làm
- GV chấm, chữa bài, nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân, BTVN: B3(61).
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
-HS làm vào nháp, lên bảng chữa bài.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
-1 HS nêu yêu cầu. -HS nêu cách làm.
-HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-2 HS lên bảng chữa bài.
*VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
151,68 b) 111,5
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 *Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
Tập làm văn $24:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu : (Bà tôi; Người thợ rèn) trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
- Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
-GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:(Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1)
-GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
 3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
-HS đọc.
-HS trao đổi nhóm hai.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
- Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
----------------------------------------------------------
Kể chuyện $ 12 :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV + HS :Sưu tầm một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai.
2-Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những chuyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
 3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần sau.
-HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5tuan12vong.doc