Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- GDBVMT (Trực tiếp):Nâng cao ý thức BVMT. GDKNS: Ứng phó với căng thẳng; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hành trình của bầy ong”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 	TẬP ĐỌC
Tiết 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 Ngày soạn: 07/11/2011 - Ngày dạy: 14/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- GDBVMT (Trực tiếp):Nâng cao ý thức BVMT. GDKNS: Ứng phó với căng thẳng; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hành trình của bầy ong”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi).
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp):Nâng cao ý thức BVMT. GDKNS: Ứng phó với căng thẳng; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 CHÍNH TẢ
Tiết 13 Nhớ - Viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Ngày soạn: 07/11/2011 - Ngày dạy: 14/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, BT3.
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT3, tiết 12.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc HS cách ngồi viết, cách trình bày bài văn.
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2, BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Xem cách trình bày đoạn văn trong SGK.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có chứa âm cuối t/c.
- GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 KỂ CHUYỆN
Tiết 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Ngày soạn: 09/11/2011 - Ngày dạy: 16/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm có nội dung bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- GDBVMT (Trực tiếp): Hai đề bài để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GDBVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15 phút
Hoạt động 1: Luyện đọcHướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện hoặc mẩu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm về bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm có nội dung bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc đề bài trên bảng.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện; bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Nhận thức đúng đắn về bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Ngày soạn: 08/11/2011 - Ngày dạy: 15/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về quan hệ từ, làm lại BT4, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua tìm những từ ngữ có ý thức bảo vệ môi trường.
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 TẬP ĐỌC
Tiết 26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
 Ngày soạn: 09/11/2011 - Ngày dạy: 16/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- GDBVMT (Trực tiếp):Những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Người gác rừng tí hon”; trả lời câ ...  HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 KHOA HỌC
Tiết 26 ĐÁ VÔI
 Ngày soạn: 10/11/2011 - Ngày dạy: 17/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát nhận biết đá vôi; nhận biết một số tính chất của đá vôi.
	- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đá vôi.
	- Ý thức phòng tránh bị bỏng vôi. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về nhôm tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
Mục tiêu: Quan sát nhận biết đá vôi; nhận biết một số tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ý thức phòng tránh bị bỏng vôi. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 13 	 LỊCH SỬ
Tiết 13 “THÀ HY SINH TẤT CẢ 
 CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
 Ngày soạn: 08/11/2011 - Ngày dạy: 15/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược, toàn dân đứng lên kháng Pháp.
	- Biết cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
	- Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức vượt qua tình thế hiểm nghèo tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược, toàn dân đứng lên kháng Pháp.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 13 	 ĐỊA LÍ
Tiết 13 CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
 Ngày soạn: 08/11/2011 - Ngày dạy: 15/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành ciing nghiệp tập trung nhiều ở vùng đồng bằng, ven biển.
	- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp; chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh, Đà Nẵng,
	- GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về công nghiệp tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
9 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành công nghiệp tập trung nhiều ở vùng đồng bằng, ven biển.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 Mục tiêu: Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp; chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh, Đà Nẵng,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 13 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 13 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
 Ngày soạn: 09/11/2011 - Ngày dạy: 16/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	- Biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
- GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về kính già, yêu trẻ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Đóng vai. (Bài tập 2)
Mục tiêu: Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ; KNS: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việccá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nói về truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.
- GD thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 13 	 KĨ THUẬT
Tiết 13 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
 Ngày soạn: 09/11/2011 - Ngày dạy: 16/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
	- Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu tên sản phẩm sẽ thực hành.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc