Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Văn Hà

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Văn Hà

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Văn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013
Chào cờ, Tập đọc, Tốn, Khoa học, Kỹ thuật
Soạn ngày: 04/11/2013
Dạy ngày: 07/11/2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
____________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài 
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
* Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
-GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ đầu  gói lại cho cháu 
+ Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé !
+ Đoạn còn lại 
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật .
- GV ghi bảng ý 1
* Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải”
+ Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có
+ Đoạn còn lại 
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường 
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV chốt ý 
- GV ghi bảng ý 2 
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “.
Hoạt động lớp.
- Vì hạnh phúc con người.
Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
Dự kiến: gi – x – tr.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- 3 HS đọc theo sự phân vai
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi 
Học sinh lần lượt đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt 
Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
	ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 _____________________
Tiết 3: Toán
Bài:Chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà thương
tìm đựơc là một số thập phân
I-MỤC TIÊUGiúp hs : 
 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thuong tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/66
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Đưa phép tính 27 : 4 , yêu cầu HS thực hiện ( được 6 dư 3 ) . Phép chia này có thể chia tiếp được hay không ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
2-2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1 
-GV hướng dẫn HS tiếp tục phần giới thiệu bài .
-Làm thế nào đểô1 dư 3 cho 4 ?
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-GV : Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết 0 vào bên phải 3 . Tiếp tục chia .
b)Ví dụ 2 
-GV hướng dẫn : 
+Chuyển 43 thành 43,0 .
+Đặt tính rồi tính như phép chia 
43,0 : 52 = 0,82
c)Quy tắc thực hiện phép chia 
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1
-Hs đọc đề , làm bài .
Bài 2
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 3
-Hs đọc đề và về nhà làm bài .
-HS tiếp tục chia tiếp .
 27 4
 30 6,75
 20
 0
-HS thực hiện phép chia 43 : 52 theo SGK .
-HS phát biểu theo SGK .
a)12 : 5 =2,4 b)15 : 8 = 
 23 : 4 = 5,75 75 : 12 = 6,25
882 : 36 = 24,5 81 : 4 = 20,25
May 1 bộ quần áo hết :
 70 : 25 = 2,8(m)
May 6 bộ quần áo hết :
 2,8 x 6 = 16,8(m)
 Đáp số : 16,8m
 ; ; 
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT3 trên/68 .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
_____________________
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH_NGÓI. 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- 	HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đá vôi.
Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học:
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vôi.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	Gốm xây dựng: gạch, ngói.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. 
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
 Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
Giáo viên chuyển ý.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Giáo viên chuyển ý.
Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
Giáo viên chuyển ý.
v Hoạt động 3: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
Giáo viên chuyển ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”.
Giáo viên phổ biến cách chơi.
Giáo viên nhận xét và khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Xi măng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
Học sinh phát biểu cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh n ...  họp)
II.Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bảng so sánh để giáo viên điền nhanh kết quả so sánh vào 2 loại biên bản.
+ HS: Bài soạn.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 2 của học sinh.
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tác dụng, thể thức viết một biên bản bàn giao, sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản bàn giao và biên bản một cuộc họp.
Phương pháp: Bút đàm.
Yêu cầu học sinh tìm ra sự giống và khác nhau giữa biên bản cuộc họp và biên bản bàn giao.
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
• Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản bàn giao(nhiệm vụ trọng tâm).
Phương pháp: Bút đàm.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét ® lưu ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc bài 1 (phần lệnh và biên bản mẫu).
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc biên bản bàn giao.
Học sinh lần lượt nêu theo từng yêu cầu.
Dự kiến:
	+ Giống: có ít nhất 2 người.
	+ Khác: biên bản cuộc họp chủ tịch và thư ký.
¨ Biên bản bàn giao: người lập đại diện 2 tổ chức hay hai cá nhân bàn giao.
	· Thể thức:
Giống:
	+	Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian.
	+	Phần chính: Thành phần nội dung cuộc họp, cuộc bàn giao.
	+	Phần kết: chữ ký của người lập biên bản.
Khác: Tên biên bản khác nhau.
	+	Nội dung phần chính đều ghi tên các thành viên tham gia cuộc họp hay cuộc bàn giao.
	+	Khác: biên bản cuộc họp: ghi diễn tiến cuộc họp – Tóm tắt các ý kiến phát biểu – Kết luận của chủ tịch – Kết quả bỏ phiếu.
	+	Biên bản bàn giao ghi danh sách, tình trạng đặc điểm các đồ vật – dụng cụ được bàn giao, trách nhiệm người giao và người nhận.
Đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm.
Nêu lại tên đúng cho biên bản.
Học sinh làm bài dựa vào biên bản mẫu (bàn giao phòng tự quản).
Nhận xét – chọn biên bản hay và đúng nhất.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
______________________________
Tiết 2: Mỹ thuật
_________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt).
I. Mục tiêu: 
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1.
 - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết về từ loại”. (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành.
	  Bài 1:
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
	  Bài 2:
Chỉ kể việc làm của các em thiếu nhi.
Giáo viên chốt lại.
	  Bài 3:
Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh hoàn tất bài vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Học sinh sửa bài tập.
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy.
Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
Phân loại từ vào bảng phân loại.
Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
	+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
	+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”
Học sinh viết lên nháp các động từ tìm được.
Cả lớp nhận xét.
Động từ: chống, vục, bắt, gánh, quết.
Viết đoạn văn “Tả người mẹ cấy lúa”.
Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
Hoạt động lớp.
Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
_________________________
Tiết 4: Toán
Bài: Chia một số thập phân 
cho một số thập phân 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : Biết Chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/70
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số thập phân .
2-2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1
*Hình thành phép tính 
-GV nêu VD1 , đưa đến phép tính
 23,56 : 6,2 
*Đi tìm kết quả 
-Áp dụng tính chất khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương như thế nào ?
-Hs đọc đề bài và làm bài .
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
+Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số .
+Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên .
b)Ví dụ 2 
-HS thực hiện tính 82,55: 1,27 = 65
c)Quy tắc
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài 1 
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
Bài 2 
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 3
-Hs đọc đề và về nhà làm bài .
-HS tóm tắt , phân tích đề bài .
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10 ) : (6,2 x 10 )
 = 3,8
 23#5, 6 6 # 2
 4 9 6 3,8
 0
-Nhắc lại kĩ thuật tính .
-3,4 HS nhắc lại theo SGK .
19,72 : 5,8 = 3,4
8,216 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
17,4 : 1,45 = 12
1 l dầu hỏa cân nặng:
 2,42 : 4,5 = 0,76(kg)
8 l dầu hoả cân nặng :
 0,76 x 8 = 6,08(kg)
 Đáp số : 6,08kg 
429,5 : 2,8 = 153(dư 1,1)
May được nhiều nhất 153 bộ quần áo , còn thừa 1,1m vải .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT3/71 .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
_______________
TIẾT 5: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
Nhận xét tình hình học tập trong tuần qua.
Kế hoạch tuần thực hiện sắp tới.
Khắc phục những khuyết điểm và phát huy hơn những ưu điểm.
II/ CHUẨN BỊ:
Các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
Kế hoạch học tập tuần sau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Báo cáo của các tổ trưởng
Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG 2: GV nhận xét tình hình học tập .
Giáo viên nhận xét tình hình học tập vừa rồi của các em.
Giáo viên tuyên dương những học sinh đạt kết quả tốt trong tuần qua.
Giáo viên nhắc nhở những HS vi phạm nội quy của trường , lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Kế hoạch tuần này
Giáo viên nêu kế hoạch tuần này về học tập và nề nếp.
 + Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS nhằm để HS thi cấp huyện.
+ Nhắc HS bảo vệ tài sản của nhà trường.
+ Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
+ Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu.
+ Nhắc HS tiếp tục tham gia đầy đủ các phong trào để chào mừng chủ điểm 2
+ Nhắc HS thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
+ Nhắc HS đi sinh hoạt đều và nghiêm túc.
+ Nhắc HS tiếp tục nuôi heo đất.
+ Tiếp tục nhắc HS trồng cây xanh.
+ GV đưa ra một số cách học nhằm để HS thảo luận.
HOẠT ĐỘNG 4: củng cố, dặn dò
nhắc lại ý nghĩa của buổi sinh hoạt.
Dặn HS thực hiện đúng, đủ với kế hoạch đề ra.
HS các tổ báo cáo kết quả.
Các bạn nêu ý kiến.
Lớp trưởng tổng kết các ý kiến của tổ trưởng.
Học sinh phát biểu ( nếu có ).
- Các em được nêu tên đứng lên và khen trước cờ, ảnh Bác.
- HS lắng nghe và khắc phục.
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
* ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.
____________________
Giáo dục ngồi giờ lên lớp
 HÁT VỀ THẦY,CÔ GIÁO CỦA EM
I-Mơc tiªu: 
 - häc sinh nhËn thøc s©u s¾c ý nghÜa cđa ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 
20-11.
 - BiĨu diƠn v¨n nghƯ chµo mõng lƠ kØ niƯm 28 n¨m ngµy nhµ gi¸o VN .
II c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
 1. Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của bài.
 2 Néi dung :
 ho¹t ®éng 1:tỉ chøc cho Hs tËp v¨n nghƯ ( 1 tiÕt mơc )
 Ho¹t ®éng 2 : Thùc hiƯn chung theo nhµ tr­êng .
3, Cđng cè, dỈn dß :
 - GV nhËn xÐt chung 
 - DỈn häc sinh vỊ nhµ kĨ cho ng­êi th©n nghe vỊ nh÷ng g× em biÕt vỊ ngµy 20/11.
- thùc hiƯn theo yªu cÇu .
- TỈng hoa c¸c thÇy c« gi¸o vµ nghe ®äc ý nghÜa ngµy 20/11
 - BiĨu diƠn v¨n nghƯ chµo mõng ngµy nhµ gi¸o VN 
 - Tham gia ch¬i trß ch¬i d©n gian.(kÐo co,bÞt m¾t ®¸nh trèng ,nh¶y bao t¶i ,...)
* ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
. DUYỆT CỦA TỔ CM ngày  tháng năm 2013 DUYỆT CỦA BGH
 TRƯỞNG KHỐI HIỆU TRƯỞNG
 Phạm Thị Kiều Tiên	

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 14 NH1314.doc