I.MỤC TIÊU
- Biết đọc lưu loát và diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn cần cù, sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho chính mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 17 Thực hiện từ 19/12 đến 23/12/2011 Thứ hai 19/12/2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I.MỤC TIÊU - Biết đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn cần cù, sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho chính mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi cuối bài - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. HĐ 1: Luyện đọc -Hướng dẫn HS luyện đọc theo quy trình Chú ý các từ khó : Trịnh tường , Bát xát , Phìn Ngan Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : Ngu Công , cao sản , tập quán canh tác HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài -Yêu cầu HS đọc thầm bài, kết hợp trả lời câu hỏi ở SGK Lưu ý : Hướng dẫn HS trả lời đúng trọng tâm câu hỏi . -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra nội dung của bài sau đó trình bày, giáo viên bổ sung HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn mạnh các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, -Tổ chức HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc ý nghĩa. -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. 3 HS đọc và trả lời -HS luyện đọc theo quy trình -HS nối tiếp trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -HS thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa của bài, HS khác bổ sung. -HS đọc ý nghĩa. -HS mỗi em đọc mỗi phần, HS khác nhận xét cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 HS nêu ý nghĩa của bài. -HS lắng nghe ************************************* TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.* HS KT làm được BT 1; HS khá giỏi làm được BT4 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. CHUẨN BỊ: Phiếu bài tập bài 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp bài 3 tiết trước GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1a -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại kết quả –Củng cố cách chia cho HS Bài 2a: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Chữa bài -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện cách phép tính trong một biểu thức. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở -GV theo dõi giúp đỡ nếu HS còn lúng túng. -GV nhận xét và chốt lại: Bài giải: a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016= 1,6 % Bài 4 (HS khá , giỏi) -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em làm bài. - GV nhận xét và chốt lại: 3. Củng cố - Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp HS ®Ỉt tÝnh råi tÝnh ë vë nh¸p HS nªu kÕt qu¶ a/ 216,72 : 42 = 5,16 HS kh¸, giái lµm thªm c©u b, c. - HS ®Ỉt tÝnh ë vë nh¸p a/ (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 -HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - HS khá, giỏi làm bài - Đọc bài làm, nhận xét. ***************************************** TiÕt1: §¹o døc 17. Hỵp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh (TiÕp theo) I. Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp, lµm viƯc, vui ch¬i. - BiÕt ®ỵc hỵp t¸c víi mäi ngêi trong c«ng viƯc chung sÏ n©ng cao hiƯu qu¶ c«ng viƯc, t¨ng niÕm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi víi ngêi. - Cã kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa trêng. - Cã th¸i ®é mong muèn, s½n sµng hỵp t¸c. * BiÕt thÕ nµo lµ hỵp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh. Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng th¸i ®é, hµnh vi thiÕu hỵp t¸c. iI. §å dïng d¹y häc: PhiÕu häc tËp III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. Bµi cị (3 phĩt) KiĨm tra bµi tiÕt tríc B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi (2 phĩt) 2. T×m hiĨu bµi: * Ho¹t ®éng 1 (9 phĩt) - Gäi HS tr×nh bµy tõng néi dung - GV kÕt luËn * Ho¹t ®éng 2 (9 phĩt) - GV giao nhiƯm vơ - GV kÕt luËn * Ho¹t ®éng 3 (10 phĩt) - Gäi HS tr×nh bµy - NhËn xÐt vỊ nh÷ng dù kiÕn cđa HS. 3. Cđng cè - DỈn dß (2 phĩt) - DỈn HS thùc hµnh h»ng ngµy - NhËn xÐt tiÕt häc Lµm bµi tËp 3 - HS th¶o luËn theo cỈp bµi tËp 3. - Mét sè em tr×nh bµy - HS kh¸c bỉ sung Xư lÝ t×nh huèng - C¸c nhãm th¶o luËn ®Ĩ lµm bµi tËp 4 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy - Líp nhËn xÐt, bỉ sung Lµm bµi tËp 5 - HS lµm bµi , trao ®ỉi víi b¹n cïng bµn - Mét sè HS tr×nh bµy - HS kh¸c gãp ý ************************************ TiÕt 2: Khoa häc 33. «n tËp häc kú I I. Mơc tiªu: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ: - §Ỉc ®iĨm giíi tÝnh - Mét sè biƯn ph¸p phßng bƯnh cã liªn quan ®Õn viƯc gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n. - TÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa mét sè vËt liƯu ®· häc II. §å dïng d¹y häc: - H×nh vÏ SGK - PhiÕu häc tËp III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi thiƯu bµi (2 phĩt) 2. T×m hiĨu bµi (31 phĩt) * Ho¹t ®éng 1 (10 phĩt) Bíc 1: Lµm viƯc c¸ nh©n - GV ph¸t phiÕu bµi tËp ghi c©u hái ë SGK Bíc 2: Ch÷a bµi tËp - Gäi HS ch÷a bµi tËp - GV chèt l¹i ý ®ĩng * Ho¹t ®éng 2 (11 phĩt) - Chia líp thµnh bèn nhãm - Ph¸t phiÕu häc tËp - Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm Bíc 3: - GV chèt ý Trß ch¬i "Ai nhanh ai ®ĩng" (C©u 2/69) - Ph¸t phiÕu, bĩt cho c¸c nhãm - KiĨm tra kÕt qu¶ * Ho¹t ®éng 3 (10 phĩt) Trß ch¬i: "§o¸n ch÷" Bíc 1: Tè chøc vµ híng dÉn - GV phỉ biÕn luËt ch¬i Bíc 2: GV nªu tõng c©u hái GV tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc. 3. Cđng cè - DỈn dß (2 phĩt) Lµm phiÕu häc tËp - HS lµm bµi, ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu - LÇn lỵt tõng HS ®äc kÕt qu¶ Thùc hµnh - C¸c nhãm thùc hµnh ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy - C¸c nhãm bỉ sung C¸c nhãm tham gia ch¬i - HS th¶o luËn vµ ghi ®¸p ¸n ra phiÕu KÕt qu¶: 2.1 - c. 2.3 - a 2.3 - c. 2.4 - a HS theo dâi - HS ch¬i theo nhãm ®«i ************************************** Tiêt 3: CHÍNH TẢ : (Nghe viết) NGUỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU - HS nghe – viết và trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) - Làm được BT2 - HS có ý thức viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3, (khoảng 4-6 phút) (khoảng 16 -18 phút) (khoảng 4-6 phút) 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS làm bài tập 2a tiết trước. 2.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Người mẹ của 51 đứa con (ở SGK/165) - Nội dung đoạn trích nói lên điều gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: bươn chải, nuôi dưỡng, cưu mang. - GV nhận xét HS viết, kết hợp phân tích từ HS viết sai. - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai, các chữ số. HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 4, nhận xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3: Làm bài tập chính tả. Bài 2a - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho HS làm cá nhân vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét và chốt lại: Bài 2b - Yêu cầu HS nêu tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát. - GV nhận xét và chốt lại: Tiếng 2 HS nộp vở 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. (tấm lòng của người mẹ Nguyễn Thị Phú, trái tim mẹ thật bao dung rộng lớn, che chở cho 51 nguời con.) -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc thầm bài chính tả. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. -HS quan sát trả lời, HS khác bổ sung. (khoảng 3-4 phút) xôi bắt vần với tiếng đôi. -HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng. 3. Củng cố – Dặn dò: -Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp theo. - HS nêu: phần vần đầy đủ gồm: Âm đệm, âm chính và âm cuối; có thể thiếu âm đệm và âm cuối không thể thiếu âm chính. ********************************************************************* Thứ ba:20 /12/2011 TOÁN T 82 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. CHUẨN BỊ: Phiếu bài tập bài 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : Chấm vở bài tập ở nha ... ũ: + Thế nào là từ đồng nghĩa Cho ví dụ - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm vào vở thực hành Toán và Tiếng Việt trang 121 - Gọi lần lượt HS trình bày - Củng cố về từ đồng nghĩa - Giáo viên Nhận xét sửa sai Bài 2: HS đọc yêu cầu bài và làm bài GV lưu ý HS có thể kết hợp tả ngoại hình vàhoạt động nhưng trọng tâm tả hoạt động. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi lần lượt HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. 3. Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 2 HS trả lời Học sinh lắng nghe. - HS làm bài vào vở - Lần lượt HS trình bày - HS làm bài vào vở, 1 số HS đọc đoạn văn của mình. - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS ghi nhớ ********************************************************************** Thứ sáu 23/12/2011 TOÁN : T85 HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - HS biết đặc điểm của hình tam giác có : 3cạnh, 3góc, 3đỉnh; phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của tam giác. - Giáo dục tính chính xác trong học toán II. CHUẨN BỊ: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (khoảng 5-6 phút) (khoảng 6-7 phút) . (khoảng 5-6 phút) (khoảng 8-10 phút) (khoảng 2-3 phút) 1 Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. HĐ1: Tìm hiểu các đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC, yêu cầu HS theo nhóm 2 em quan sát và trả lời các câu hỏi sau: +Nêu số cạnh và tên các cạnh của tam giác ABC. + Nêu số đỉnh và tên các đỉnh của tam giác ABC. + Nêu số góc và tên các góc của tam giác ABC. GV nhận xét chốt lại: Hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. HĐ2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc). - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và giao nhiện vụ cho nhóm 2 em: +Nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. -Yêu cầu HS thảo luận. - GV theo giỏi giúp đỡ cho từng nhómHS. -Yêu cầu mỗi nhóm trình bày mỗi dạng hình tam giác. - GV nhận xét chốt lại: dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm ba dạng hình khác nhau HĐ3: Giới thiệu đáy và đường cao của tam giác - GV vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu HS nhận dạng của từng hình. - GV vẽ lên bảng tam giác ABC có đường cao AH như SGK và chỉ vào tam giác giới thiệu: BC là đáy,AH là đường cao tương ứng với đáy BC, Độ dài AH là chiều cao. - Yêu cầu HS quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. - GV vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ chiều cao. - Yêu cầu HS nhận xét về vẽ chiều của tam giác, GV nhận xét chung. HĐ4. Thực hành. . Bài 1: -Gọi HS đọc đề toán và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3: - GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông, rồi so sánh. - GV nhận xét chốt lại và chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu đặc điểm của tam giác (cạnh, đỉnh, góc, đường cao). - HS lắng nghe - HS hoạt động theo hóm đôi hoàn thành yêu cầu của GV giao. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ổ sung. - Quan sát GV vẽ hình. - HS hoạt động theo nhóm bàn hoàn thành yêu cầu của GV giao. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ổ sung. - HS nhận dạng, HS khác bổ sung. - HS cùng quan sát. - Quan sát trao đổi và rút ra đặc điểm của đường cao AH. - 3 em thứ tự lên bảng vẽ, dưới lớp kiểm tra các hình của SGK. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Cả lớp làm vào vở bài tập, sau đó nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở bài tập, sau đó đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Một số em nêu. **************************************** TiÕt 2: §Þa lÝ 17. «n tËp häc kú i (TiÕp theo) I. Mơc tiªu: - HS biÕt hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ d©n c, c¸c ngµnh kinh tÕ cđa cđa níc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n. - ChØ trªn b¶n ®å mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiƯp, c¶ng biĨn lín cđa ®Êt níc. - BiÕt hƯ thèng hãa c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam ë møc ®é ®¬n gi¶n: ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa c¸c yÕu tè tù nhiªn nh ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt, rõng. - Nªu tªn vµ chØ ®ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, ®ång b»ng, s«ng lín, c¸c d¶o, quÇn ®¶o cđa níc ta trªn b¶n ®å. II. §å dïng d¹y häc: - B¶n ®å, lỵc ®å - B¶n ®å trèng - PhiÕu häc tËp, thỴ ch÷ III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi thiƯu bµi (2 phĩt) 2. Híng dÉn «n rËp (32 phĩt) - ChØ trªn b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn VN: + PhÇn ®Êt liỊn, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o + C¸c d·y nĩi lín, s«ng vµ ®ång b»ng lín cđa níc ta. GV ph¸t phiÕu häc tËp - Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt vµ rõng ë níc ta. - Níc ta cã bao nhiªu d©n téc? C¸c d©n téc sèng chđ yÕu ë ®©u? GV nªu c©u hái (b¶ng phơ) - KĨ tªn c¸c s©n bay quèc tÕ, c¸c c¶ng biĨn lín cđa níc ta. - ChØ trªn b¶n ®å VN ®êng s¾t B¾c- Nam, quèc lé 1A. GVnhËn xÐt 3. Cđng cè - DỈn dß (2 phĩt) - Mét sè em lªn chØ b¶n ®å. - HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. - HS th¶o luËn nhãm ®Ĩ hoµn thµnh bµi tËp. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy - HS tr¶ lêi - HS ®a thỴ ch÷ ®ĩng hoỈc sai - HS tr¶ lêi - HS lªn chØ b¶n ®å - Líp nhËn xÐt. ***************************************** TiÕt 5: Khoa häc 34. KiĨm tra häc kú i (§Ị do chuyªn m«n Phßng GD ra) **************************************** TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ. HS: chuẩn bị vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Chấm vở của một số HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. - Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy – học bài mới: - GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu của tiết học. HĐ1: Nhận xét chung và hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình: - Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. - GV nhận xét những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của HS. - GV treo bảng phụ viết một số lỗi sai đặc trưng về ý và cách diễn đạt. - Yêu cầu HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai và chữa lại HĐ2: Hướng dẫn HS sửa bài - GV trả bài cho HS và hướng HS sửa bài theo trình tự: GV đọc một số đoạn hay, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay đáng học tập trong bài. -Yêu cầu HS chọn đoạn văn chưa hay viết lại 3.Củng cố- Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài: Ôn tập cuối học kì 1 2 HS nộp vở -HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. - HS lắng nghe - HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai. - HS lên bảng sửa, lớp sửa vào giấy nháp. - Nhận xét bài sửa trên bảng của bạn. - Nhận bài tập làm văn. - Sửa lỗi chính tả. - Nghe GV đọc đoạn văn, bài văn hay để tìm ra cái hay đáng học tập. - Chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. -HS lắng nghe ************************************************************ CHIỀU: Tiết 1: Tốn* TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cộng trừ, nhân, chia số thập phân; tỉ số phần trăm - Rèn kĩ năng vận dụng vào bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở thực hành Tốn, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Giới thiệu: (2phút ) 2 Thực hành: ( 32phút ) Bài 1: Gọi học sinh đọc đề Gäi mét em lªn b¶ng lµm bµi GV kết luận, đối chiếu kết quả Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính: Gäi mét sè em nªu kÕt qu¶ GV kết luận. Bài 3: Dùng máy tính bỏ túi để tính tỷ số phần trăm của hai số Gäi mét em lªn lµm bµi GV kết luận, đối chiếu kết quả . Bài 4: (Quy trình thực hiện như trên) Bài 5: ( Quy trình thực hiện như trên) 3. Củng cố, dặn dị: ( 2phút) - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS tìm hiểu đề. - HS làm vào vở a) 3451+ 6029 = 9480 b) 46,72 + 8,66 = 65,38 c) 7430 - 3217 = 4213 d) 86,25 - 10,28 =75,98 - Lớp nhận xét - HS đọc đề, làm bài a) 345 x 15 = 5175 b) 4,26 x 1,72 =7,3272 c) 91,08 : 36 =2,53 d) 48,3 : 3,5= 13,8 - Lớp nhận xét - HS nªu yªu cÇu bµi tËp a) Tỉ số phần trăm của 25 và 125 là: 25 : 125 = 20 % b) Tỉ số phần trăm của 7,5 và 37,5 là: 7,5 : 37,5 =20% - Lớp nhận xét - HS làm bài: a)25% của 16 là: 16 : 100 x 25= 4 b)30% của 5,4 là: 5,4: 100 x 30 = 1,62 - HS làm bài: a) 100 : 25 x 100 = 400 b) 30,5 :20 x 100 = 152,5 **************************************** Tiết 2: SINH HOẠT LỚP – TUẦN 17 1/ Đánh giá tình hình tuần qua: Chuyên cần: Đi học đều, không vắng. Học tập: -Học bài – làm bài –chuẩn bị bài tốt. -Hăng hái tham gia xây dựng bài. Đạo đức: -Tác phong đúng sạch gọn gàng. -Ngoan, lễ phép. Đội : -Không vi phạm sao đỏ. -Vệ sinh cá nhân tốt. -Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. -Tập thể dục nghiêm túc. - Tham gia hát tập thể tốt. 2/.Kế hoạch tuần 18 Gv cùng hs thực hiện theo PPCT tuần 18 Gv thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị thi CKI. Duy trì các nề nếp học tập của lớp. Vệ sinh cá nhân tốt, tác phong gọn gàng. Không vi phạm sao đỏ, thực hiện xếp hàng ra- vào lớp nghiêm túc. Phụ đạo hs yếu kém- phân công hs khá giỏi kèm hs yếu kém. 3/ SINH HOẠT TẬP THỂ: Sinh hoạt văn nghệ *******************************************************
Tài liệu đính kèm: