Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19

 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do)

- HS có tấm lòng biết ơn đối với Bác.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: - Tranh minh hoạ sgk.

 - Đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.

 HS : SGK

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1062Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
 Ngày soạn : 2/ 1/ 2012
Ngày giảng: 3/ 1/ 2012/
Thứ hai
 Tiết 1
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do) 
- HS có tấm lòng biết ơn đối với Bác.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Tranh minh hoạ sgk.
 - Đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
 HS : SGK
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức 
 2. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề mới cuả học kỳ II. Bài học hôm nay thầy trò ta cùng nhau đi nghiên cứu là bài: Người công dân số một.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. 
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 
b. Tìm hiểu bài.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Hãy nêu ND bài.
c. Đọc diễn cảm bài văn.
- Y/c 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
 4. Củng cố:
 - Tóm tắt nội dung bài
 5. Dặn dò 
 Dặn HS về xem trước bài sau
- NX giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2 em khá đọc bài
- HS chia đoạn.
+ Phần 1: Từ đầu ... Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo.Không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân, những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mõi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày . anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.
- HS nêu cá nhân
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
Tiết 2
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Các hình minh hoạ trong sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức 
 2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra ntn thầy cùng các em đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc pháp.
- Y/c HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
b. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm và trả lời các câu hỏi sgk.
- GV gợi ý cho các từng nhóm.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp trước lớp 
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại tổng đợt đó?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
 4. Củng cố:(3’)
- Kể một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
 5. Dặn dò (1’)
 - Dặn HS về xem trước bài sau
- NX giờ học
- Hát đầu giờ.
- HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+Tập đoạn cứ điểm là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phồng thủ kiên cố.
+ Pháo đài là công trình quân sự kiên cố , vững chắc để phòng thủ.
- HS trả lời.
- HS đọc sgk thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. 
- HS trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức hỏi- đáp giữa các nhóm.
+ Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ.
+ Ta chuẩn bị chiến dịch với tinh thần cao nhất. 
+ Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
+ Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào mặt trận .
+ Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vào vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men .. lên Điện Biên Phủ.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở ba đợt tấn công:
+ Đợt 1: mở vào ngày 13 / 3/ 1954 , tân công vào phía bắc của Điện Biên Phủ ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2: vào ngày 30/3 /1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh. đến 26/ 4 /1954 ta kiểm soạt được phần lớn các cứ điểm phía đông 
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1 /5 /1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại . chiều ngày 6/5 /1954 đồi A1 bị công phá .
- Ta dành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là vì:
+ Có con đường lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Quan dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường.
+ Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953 - 1954 của ta, đập tan pháo đài không thể công phá của giặc pháp , buộc chúng phải kí hiệp định Giơ - ne - vơ, rút quân về nước , kết thúc chín năm kháng chiến chống pháp trường kì gian khổ.
- 2 em kể.
 Nhận xét bổ sung.
Tiết 3
 Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- HS vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- HS có tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Bảng nhóm
 - Một số hình vẽ trong sgk.
HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1. Ổn dịnh tổ chức 
 2. Kiểm tra đầu giờ 
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
 3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào để hiểu được điều này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngầy hôm nay.
3.2.Phát triển bài
a. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Y/c HS đọc ví dụ 1( sgk)
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết:
- GV nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu bài HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu.
- Nhận xét,sửa sai.
Bài 2:
- GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3GV cho học sinh làm trên bảng lớp.
 4. Củng cố:
 - Thi “Ai nhanh hơn”
 5. Dặn dò 
- Dặn HS về xem trước bài sau. 
- NX giờ học. 
- Hát đầu giờ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Dựa vào hình vẽ ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
- Diện tích hình tam giác ADK là:
mà = 
 = 
Vậy diện tích hình thang là:
 tức là:
Muốn tính diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- 5HS nêu lại cách tính DT hình thang
- HĐ nhóm 2 cố định
- HS thảo luận nhóm 2, làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kq. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. S = = 50 ( cm2)
- 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
a. S = = 32,5 ( cm2)
chiều cao trung bình của hình thang là
(110+90,2):2=100,1(m)
Diện tich1 của thửa ruộng hình thang là
S=(m2)
Đáp số:10020,01 m2
- 2 HS thi:
Viết công thức tính diện tích hình thang
Nhận xét bổ sung.
Tiết 4
Đạo đức.
EM YÊU QUÊ HƯƠNG( TIẾT 1)
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây 
dựng quê hương.
	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần vào việc 
xây dựng và bảo vệ quê hương.
KNS. Kĩ năng sát định giá trị( yêu quê hương).
kĩ năng tư duy phê phán.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương .
Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Phiếu bài tập dành cho HS. 
 - Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
 HS:- Giấy, bút mầu.
 - Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
	1. Ổn định tổ chức 
2 Bài mới
Giới thiệu bài: Các em đã làm gì để cho quê hương mình đẹp hơn chưa để yêu quê hương chúng ta phải làm gì tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó. Ghi đầu bài.
. Hướng dẫn thực hành:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: cây đa làng em.
- Y/c HS đọc truyện trước lớp.
Hỏi:
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn với cây Đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chung ta phải làm như thế nào?
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk.
- Y/c HS thảo luận theo cặp và làm bài tập 1.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Y/c  ...  bài họa ngày hôm nay. Ghi đầu bài.
3.2. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.
- GV đưa ra một hình tròn và nói Đây là hình tròn ,
- GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa.
- GV nói : Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn ,
- GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn trên giấy.
- GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính đường tròn , một đường kính của hình tròn.
3.3. Thực hành:
Bài 1.
 - Gv hd HS làm bài tập .
- HD kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn .
- ĐH kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
Bài 2:
 - Hãy nêu YCBT
- YC hs làm bài cá nhân 
- Quan sát, nhận xét.
Bài 3 vẽ theo mẫu
	4. Củng cố: 
 - Nêu lại nội dung chính của bài.
 5. Dặn dò
 - Dặn HS về xem trước bài sau.
- NX giờ học
- Hát.
- 1HS trả lời
- HS nghe.
- HS quan sát.
 - HS thực hành vẽ.
- HS làm bài tập CN.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Thực hành cá nhân.
Nhận xét bổ sung.
TiÕt 4
Địa lí.
CHÂU Á
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại dương, châu nam cực; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu á:
+ ở bán cầu bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu , bản đồ , lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ( lược đồ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Quả địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên châu á.
 - Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
 HS: - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
	1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra đầu giờ 
- Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu châu lục mà chúng ta đang sinh sống: Châu Á. Ghi đầu bài.
3.1. Dạy bài mới.
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: Y/c HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại.
+ Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
+ Châu á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+ Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
b. Đặc điểm tự nhiên:
* Hoạt động 2: Diện tích và dân số châu á:
HS làm việc với SGK
- Y/c lên trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên hình 3 các chữ a, b , c, d, e cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu á?
 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài. 	5.Dặn dò 
- Dặn HS về xem trước bài sau
- Chuẩn bị bài sau
Hát
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- nối tiếp trình bày kết quả làm việc.
- HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương 
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu :
+ Hàn đới ở phía Bắc á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu á.
+ Nhiệt đới ở Nam á.
- Trình bày kết quả làm việc.
+ Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục . gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
+ Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả các châu lục.
+ Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.( châu á)
+ Hình b: Bán hoang mạc( ca- dắc- xtan)- Trung á
+ Hính c: Đồng bằng ( đảo Ba - li, In - đô - nê - xi - a) - Đông Nam á.
+ Hình d: Rừng Tai - ga( Liên Bang Nga) - Bắc á.
+ Hình e: Dãy núi Hi - ma- li - a( Phần thuộc Nê- pan) - Nam á
Nhận xét bổ sung.
Thứ sáu
Ngày soạn : 2/ 1/ 2012
Ngày dạy: 6/ 1/ 2012/
Tiết 1
Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong 
SGK ; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: - Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
 - Bảng phụ.
 2. HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra đầu giờ
- Y/c 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Chiếc đồng hồ có ý nghĩa ntn và nó có tác dụng gì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu chuyện ngày hôm nay. Ghi đầu bài.
3.2. GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Tóm tắt nội dung chuyện.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Y/c 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện.
* Kể chuyện theo cặp:
- Y/c HS kể chuyện theo cặp.
* Thi kể trước lớp.
- Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung trong tranh.
- Y/c 1 -2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
- GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất .
 4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài
 5. Dặn dò 
- Dặn HS về xem trước bài sau.
- NX giờ học
- Hát.
- 1 HS kể chuyện
- HS nghe.
- HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện trước.
- Mỗi HS kể 1 -2 đoạn của chuyện theo cặp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện trước lớp theo tranh 
- 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
Nhận xét bổ sung.
Tiết 2
Khoa häc.
Sù biÕn ®æi ho¸ häc.
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nªu d­îc mét sè VD vÒ sù biÕn ®æi ho¸ häc x¶y ra do t¸c dông cña nhiÖt 
hoÆc t¸c dông cña ¸nh s¸ng.
HS cã høng thó trong häc tËp.
KNS. Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
kĩ năng ứng phó trước mọi tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - H×nh sgk.
 HS: - SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
	1. æn ®Þnh tæ chøc 
 2. KiÓm tra ®Çu giê 
-Trß ch¬i “TruyÒn th­”
(ND th­: - Nªu tÝnh chÊt cña dung dÞch? Nªu c¸ch t¹o ra mét dungdÞch?)
 3. Bµi míi 
3.1. Giíi thiÖu bµi: Sự biến đổi từ chất này ang chất khác gọi là gì để hiểu vấn đề này thầy cùng các em đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
3.2. D¹y bµi míi:
a. Ho¹t ®éng1 : 
- GV HD h/s lµm thÝ nghiÖm trong SGK vµ ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp.
- Gv theo dâi vµ gióp ®ì HS thùc hiÖn.
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ .
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
- H¸t ®Çu giê .
- HS ch¬i trß ch¬i.
- HS thùc hµnh theo HD cña GV vµ HD trong SGK.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thùc hµnh.
§¸p ¸n thÝ nghiÖm.
ThÝ nghiÖm
M« t¶ hiÖn t­îng
Gi¶i thÝch hiÖn t­îng.
ThÝ nghiÖm 1 * §èt mét tê giÊy.
Tê giÊy bÞ ch¸y thµnh than
Tê giÊy ®· bÞ biÕn ®æi thµnh mét chÊt kh¸c , kh«ng cßn gi÷ ®­îc tÝnh chÊt ban ®Çu .
+ HiÖn t­îng chÊt nµy bÞ biÕn ®æi thµnh chÊt kh¸c gäi lµ g× ?.
- Sù biÕn ®æi ho¸ häc lµ g×?
- GV kÕt luËn .
- Gäi HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt.
b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn .
- GV cho HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK vµ th¶o luËn c©u hái sau.
+ Tr­êng hîp nµo cã sù biÕn ®æi ho¸ häc? 
 + Tr­êng hîp nµo cã sù biÕn ®æi lÝ häc?
- GV kÕt luËn : 
Sù biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c gäi lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc 
 4. Cñng cè: 
- Nªu néi dung chÝnh cña bµi.
 5. DÆn dß 
 - DÆn HS vÒ xem tr­íc bµi sau.
- NX giê häc
- HS nªu
+ §ã gäi lµ hiÖn t­îng biÕn ho¸ häc.
 + Sù biÕn ®æi ho¸ häc lµ sù biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c .
- 1 HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt.
- HS th¶o luËn nhãm 6.
+ H×nh 2 lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc .
+ H×nh 3 lµ sù biÕn ®æi lÝ häc.
+ H×nh 4 lµ sù biÕn ®æi lÝ häc.
+ H×nh 5 lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc
+ H×nh 6 lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc .
+ H×nh 7 lµ sù biÕn ®æi lÝ häc.
- 1HS nªu.
Nhận xét bổ sung.
Tiết 3
Toán
CHU VI HÌNH TRÒN .
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn tính chu vi hình tròn.
	- HS giải được bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn tính chu vi hình tròn.
	- HS có tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Phiếu nhóm.
HS: SGK. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức 
 2 . Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
 3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn .
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nh thế nào?
3.2. Thực hành.
 Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp chia nhóm 4, làm vào phiếu bài tập.
- Chốt lại.
Bài 2 . 
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 4HS làm phiếu.
- Nhận xét, chốt lại kq đúng.
Bài 3.
- Y/c HS đọc đề bài.
- HD phân tích đề.
- Chốt lại.
 4. Củng cố:
- Trò chơi đố bạn
 5. Dặn dò 
- Làm lại các BT
- NX giờ học
- Hát .
- HS lắng nghe.
- HS trả lời .
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14 .
 C= d x 3,14 .
C là chu vi hình tròn , d là đường kính hình tròn .
 Hoặc : Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với 3,14.
C = r x 2 x 3,14 .
- HS thảo luận nhóm , ghi phiếu.
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
a. C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm)
b. C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm )
- HS làm bài vào vở, 4HS làm phiếu.
- 4HS trình bày kq, lớp NX.
c. C= 
- 1HS đọc đề bài
- Phân tích đề.
- Lớp tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày kq.
- Lớp nhận xét, bổ sung
 Bài giải .
 Chu vi của bánh xe đó là .
C= 0,75 x 3,14 = 2, 355( m )
Đáp số : 2,355 M.
- 2 HS đố nhau viết công thức tính chu vi hình tròn.
Nhận xét bổ sung.
Tiết 4
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 1
I. Muïc tieâu :
- Toång keát , ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn .
- Xaây döïng phöông höôùng tuaàn tôùi .
II. Noäi dung :
*Nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng trong tuaàn :
-Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn.
+ Veà neà neáp , taùc phong .
+ Veà hoïc taäp , veà ñaïo ñöùc
Gv nhaän xeùt :
Xaây döïng phöông höôùng tuaàn tôùi :
+ Giaùo duïc hs giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ
3. Nhaän xeùt lôùp
-Daën hs chuaån bò toát cho tuaàn hoïc môùi
DUYỆT CHUYÊN MÔN
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop 5 chuẩn.doc