Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 (TGĐHCM)

I . Mục tiêu :

• Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

• Hiểu được tâm trạng day dứt, trân trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .

• Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).

TGĐHCM : Giáo dục tinh thần yêu nước , dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác

II . Chuẩn bị :

• Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong saùch giaùo khoa .

• AÛnh chuïp beán Nhaø Roàng –Nôi Baùc Hoà tìm ñöôøng cöùu nöôùc .

• Baûng phuï vieát saün ñoaïn kòch caàn höôùng daãn luyeän ñoïc (ñoaïn 1 )

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
 (TGĐHCM)
I . Mục tiêu :
Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
Hiểu được tâm trạng day dứt, trân trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
TGĐHCM : Giáo dục tinh thần yêu nước , dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác
II . Chuẩn bị :
Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong saùch giaùo khoa .
AÛnh chuïp beán Nhaø Roàng –Nôi Baùc Hoà tìm ñöôøng cöùu nöôùc .
Baûng phuï vieát saün ñoaïn kòch caàn höôùng daãn luyeän ñoïc (ñoaïn 1 ) 
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kieåm tra baøi cuõ :
2 . Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
a . Luyeän ñoïc:
-Cho 1 hoïc sinh ñoïc lôøi giôùi thieäu nhaân vaät ,caûnh trí dieãn ra trong ñoaïn kòch .
-Cho töøng toáp hoïc sinh ñoïc tieáp noái nhau theo vai . Giaùo vieân keát hôïp höôùng daãn Hoïc sinh ñoïc caùc töø ngöõ khoù ,keát hôïp giaûi nghóa töø :
-Cho hoïc sinh ñoïc phaàn chuù giaûi .
-Giaùo vieân höôùng daãn ñoïc caâu , ñoaïn :
+Gioïng anh Thaønh :chaäm raõi ,traàm tónh ,saâu laéng ,theå hieän söï traên trôû ,suy nghó veà vaän nöôùc .
+Gioïng anh Leâ :hoà hôûi nhieät tình ,theå hieän tính caùch cuûa moät ngöôøi coù tinh thaàn yeâu nöôùc ,nhieät tình vôùibaïn beø.
-Cho hoïc sinh ñoïc theo caëp (giaùo vieân quy ñònh thôøi gian ).
-Cho hoïc sinh ñoïc thi ñua ,baïn nhaän xeùt .
-Giaùo vieân ñoïc maãu dieãn caûm toaøn baøi .
b . Tìm hieåu baøi :
-Yeâu caàu Hoïc sinh ñoïc thaàm tìm hieåu baøi .
Anh Leâ giuùp anh Thaønh vieäc gì ?
Nhöõng caâu noùi naøo cuûa anh Thaønh cho thaáy anh luoân luoân nghó tôùi daân ,tôùi nöôùc ?
Caâu chuyeän giöõa anh Thaønh vaø anh Leâ nhieàu luùc khoâng aên nhaäp vôùi nhau .Haõy tìm nhöõng chi tieát theå hieän ñieàu ñoù vaø giaûi thích vì sao nhö vaäy .
-Giaùo vieân hoûi noïâi dung giaùo vieân ghi baûng .
c.Höôùng daãn Hoïc sinh ñoïc dieãn caûm .
-Cho hoïc sinh ñoïc phaân vai ,giaùo vieân hoûi hoïc sinh caùch ñoïc .
-Cho hoïc sinh ñoïc phaân vai theo caëp .
-Cho hoïc sinh thi ñoïc phaân vai dieãn caûm .
3. Củng cố dặn dò :
-Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc,Khen nhöõng Hoïc sinh hoïc toát .
 -Yeâu caàu Hoïc sinh veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoïc baøi vaên ;chuaån bò baøi tieát sau : “ Ngöôøi coâng daân soá Moät (tieáp theo )”
-hoïc sinh theo doõi .
- 1 hoïc sinh ñoïc thaønh tieáng tröôùc lôùp , caû lôùp theo dõi ñoïc thaàm . 
 -Hoïc sinh ñoïc noái tieáp töøng toáp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân 
-Hoïc sinh ñoïc phaàn chuù giaûi .
-Hoïc sinh theo doõi .
-Hoïc sinh luyeän ñoïc theo caëp . 
-Hoïc sinh ñoïc thi ñua , caû lôùp theo doõi nhaän xeùt .
-Hoïc sinh theo doõi laéng nghe .
-Hoïc sinh tìm hieåu baøi traû lôøi caâu hoûi :
Anh Leâ giuùp anh Thaønh tìm vieäc laøm ôû Saøi Goøn .
Chuùng ta laø ñoàng baøo .Cuøng maùu ñoû da vaøng vôùi nhau .Nhöng .anh coù khi naøo nghó ñeán ñoàng baøo khoâng ?
 Vì anh vôùi toâi .chuùng ta laø coâng daân nöôùc Vieät 
+ Anh Leâ gaëp anh Thaønh ñeå baùo tin ñaõ xin ñöôïc vieäc laøm cho anh Thaønh nhöng anh Thaønh laïi khoâng noùi ñeán ñieàu ñoù .
+ Anh Thaønh thöôøng khoâng traû lôøi vaøo caâu hoûi cuûa anh Leâ ,roõ nhaát laø hai laàn ñoái thoaïi :
-Anh Leâ hoûi : Vaäy anh vaøo Saøi Goøn naøy laøm gì ?
-Anh Thaønh ñaùp : Anh hoïc tröôøng Sa-xô-lu Loâ –ba thì ôø anh laø ngöôøi nöôùc naøo ?
-Anh Leâ noùi : Nhöng toâi chöa hieåu vì sao anh thay ñoåi yù kieán ,khoâng ñònh xin vieäc laøm ôû Saøi Goøn naøy nöõa .
-Anh Thaønh traû lôøi :vì ñeøn daàu ta khoâng saùng baèng ñeøn hoa kì 
 Ý nghĩa : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân .
-Hoïc sinh ñoïc vaø neâu caùch ñoïc .
-Hoïc sinh ñoïc phaân vai dieãn caûm theo caëp .
-Hoïc sinh thi ñoïc phaân vai dieãn caûm 
 =======œ›&›======
Toán
DIEÄN TÍCH HÌNH THANG
I. Muïc tieâu:
- Bieát tính dieän tích hình thang, vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan .
- Böôùc ñaàu vaän dung coâng thöùc tính dieän tích hình thang vaøo giaûi toaùn coù noäi dung thöïc teá.
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định lớp :
2. Kiểm tra baøi cuõ: 
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
3.Bài mới :
b. Hướng dẫn các hoạt động .
@) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK
- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M
- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
@) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?
- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?
- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 	
@) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
GV giới thiệu công thức
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
 Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang?
HS nêu lại công thức
c- Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang biết
a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm
b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m
Gọi HS chữa bài.
GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
4cm
5cm
9cm
4cm
3cm
7cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tình diện tích hình thang?
- Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b?
- Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm?
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì?
- Trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: 
 a : 110m
 b : 90,2m
 h = trung bình cộng hai đáy
 S = ? m2
4. Củng cố- Dặn dò:
 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV đọc bài thơ vui về công thức tính diện tích hình thang.
-Dặn HS làm bài tập ở vở BT toán , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học .
Haùt 
Hoïc sinh söûa baøi 3, 4. Neâu ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
-Lôùp nhaän xeùt.
- HS dùng thước để xác định trung điểm M
- HS dùng thước để vẽ hình
A
D
A
D
M
B
C
H
H
M
C
K
- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình
- Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD)
S
+ Độ dài DK = DC + CK
+ CK = AB
+ DK = (DC+AB)
Diện tích tam giác ADK là:
S
- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:
- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang
- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2
 (Cùng một đơn vị đo)
- Học sinh vận dụng công thức làm bài.
Nhận xét
- Tính diện tích hình thang
1 HS nêu
- Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang
a) Diện tích hình thang là:
 (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
 Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2
- Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.
- Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao.
- Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang.
Giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01(m2
 =======œ›&›======
Buổi chiều Kể chuyện
 CHIẾC ĐỒNG HỒ
 ( THTGĐHCM )
I. Muc tiêu:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
THTGĐHCM : Giáo dục Hs biết Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước , trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nuwocs tốt đẹp hơn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ.
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: Töïa baøi: OÂn taäp kieåm tra.
Nhaän xeùt baøi kieåm tra.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
	4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Giaùo vieân keå chuyeän.
Vöøa keå chuyeän vöøa chæ vaøo tranh minh hoaï phoùng to nhö saùch giaùo khoa.
Sau khi keå, giaùo vieân giaûi nghóa moät soá töø ngöõ khoù chuù giaûi sau truyeän.
v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh keå chuyeän vaø tìm hieåu yù nghóa caâu chuyeän.
¨Yeâu caàu 1: Keå töøng ñoaïn caâu chuyeän 
Giaùo vieân nhaéc nhôû hoïc sinh chuù yù keå nhöõng yù cô baûn cuûa caâu chuyeän khoâng coá nhôù ñeå laëp laïi nguyeân vaên töøng lôøi keå cuûa thaày coâ. 
Cho hoïc sinh taäp keå trong nhoùm.
Toå chöùc cho hoïc sinh thi ñua keå chuyeän.
¨Yeâu caàu 2: Keå toaøn boä caâu chuyeän.
Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi, cho hoïc sinh thi ñua keå toaøn boä caâu chuyeän.
	¨ Yeâu caàu 3: Caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì?
Yeâu caàu hoïc sinh trao ñoåi theo nhoùm.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi yù ñuùng.
Töø caâu chuyeän coù theå hieåu roäng ra trong xaõ hoäi, moãi ngöôøi lao ñoäng gaén boù vôùi moät coâng vieäc, coâng vieäc naøo cuõng quan troïng, ñaùng quyù.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Bình choïn baïn keå chuyeän hay.
Tuyeân döông.
5. Toång keát - daën doø: 
Taäp keå laïi chuyeän.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt 
2 hoïc sinh laàn löôït keå laïi caââu chuyeän.
 Caû lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh laéng nghe vaø theo doõi.
- Töøng caëp hoïc sinh trao ñoåi, keå laïi töøng ñoaïn truyeän theo tranh.
Hoïc sinh tieáp noái nhau thi ñua keå chuyeän töøng ñoaïn.
- Nhieàu hoïc sinh thi ñua keå toaøn boä caâu chuyeän.
Caû lôùp ñoïc thaàm laïi caâu hoûi, suy nghó traû lôøi caâu hoûi.
Hoïc sinh trao ñoåi trong nhoùm roài trình baøy keát quaû.
Ví duï: Caâu chuyeän khuyeân ta haõy nghó ñeán lôïi ích chung cuûa taäp theå thöïc hieän, laøm toát nhieäm vuï ñöôïc phaân coâng, khoâng neân nghó ñeán quyeàn lôïi rieâng cuûa baûn thaân mình.
Caû lôùp nhaän xeùt vaø boå sung.
Hoïc sinh töï choïn.
 =======œ›&›======
 Tiếng việt củng cố
 ÔN TẬP ...  HS nhận xét.
- Cho HS đối chéo vở kiểm tra.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu, -Lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
- Vì 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao tương ứng.
- HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo nhau.
 a/ 6cm2 b/ 2m2 c/ 1/30dm2
- 1 HS lên bảng - cả lớp làm vở.
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ 
- Tính được diện tích của mỗi hình. 
- S ABED – S BEC
SABED: (1,6 + 2,5)x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 S BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
 SABED lớn hơn S BEC là: 
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) 
 ’
- 1 HS đọc đề.
- Tính S mảnh vườn.
- Tính 30% DT mảnh vườn.
- Tính số cây đu đủ trồng được.
- 1 HS lên bảng giải - Lớp làm vở.
 Bài giải:
a) Diện tích hình thang là:
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 x 30 : 100 = 720 (m2)
Diện tích trồng chuối là:
2400 x 25 : 100 = 600 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là:
720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Số cây chuối trồng được là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
600 - 480 = 120 (cây)
Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây
- Nhận xét, chữa bài.
 =======œ›&›======
 Toán củng cố 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
Bài tập3: 
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
HS lắng nghe và thực hiện.
 =======œ›&›======
 Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng Luyện từ và câu
 CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu: 
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3) thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT 3 )
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bút dạ.
- Vài tờ giấy khổ to.
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở BTTV .
Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. yêu cầu đánh số thứ tự của các câu văn.
- Gọi HS nêu thứ tự các câu văn.
- Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào.
-Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào.
- HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào.
- Hỏi tương tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên.
-Thế nào là câu đơn, câu ghép.
- GV giới thiệu câu đơn, câu ghép.
- Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn văn trên
 - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn .
-Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- Câu ghép có đặc điểm gì?
GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ
- Lấy ví dụ về câu ghép.
b) Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Làm bài theo cặp.
- Y/c HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không ? vì sao ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- NHắc lại nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau.
 -Nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đánh số thứ tự...
- 1 HS nêu (4 câu).
+ Câu 1: Mỗi lần............con chó to
+ Câu 2: Hễ con chó......giật giật
+ Câu 3: Con chó......phi ngựa
+ Câu 4: Chó chạy.......ngúc nga ngúc ngắc
- Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
- Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS làm giấy khổ to dán bảng.
- HS nêu.
- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to?
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- Câu 1: có 1 vế câu.
- Câu 2,3,4 có 2 vế câu.
- Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành
- Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm cN-VN tạo thành.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.
a) Câu đơn: câu 1.
b) Câu ghép: câu 2,3,4.
- HS đọc bài
- HS thảo luận và giải thích.
Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa.
- Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn, có đủ CN- VN và các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk)
- 3 HS nối tiếp đặt câu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép).
- HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập.
VD: +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sương tan dần.
 =======œ›&›======
 Toán 
 HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy Toán 5
Thước kẻ, com pa. 
 III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1: Gọi 1 hs nêu miệng.
- Bài 2,3,4: Gọi hs chữa bài trên bảng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Nhận biết hình tròn và đường tròn.
- Đưa cho hs xem các mảnh bài hình tròn có các kích cỡ khác nhau:
- Đây là hình gì?
- Giới thiệu cho hs dụng cụ vẽ và cách vẽ hình tròn.
c. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn.
- Yêu cầu hs nêu cách vẽ bán kính.
- Yêu cầu hs vẽ vào nháp.
- Nhận xét: độ dài bán kính OA, OB, OC.
- Nêu cách vẽ đường kính.
- Yêu cầu hs so sánh đường kính với bán kính.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở.
- Nhận xét bài của hs.
Bài 2,3:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Mời h/s khá vẽ trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là đường tròn?
- Các bán kính trong hình tròn như thế nào với nhau?
- Làm các bài tập tiết 94 (vở bài tập trang 9).
-Chuẩn bị bài sau: “Chu vi hình tròn”.
- Nhận xét tiết học.
- Thước kẻ, compa.
- Hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Mỗi hs chữa 1 bài.
- Hình tròn.
- HS dùng compa vẽ vở:
- 1 hs vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp.
 O
 C
	 A
	B
- OA = OB = OC
- 1 hs nêu.
- Trong 1 hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.
 O
- 1 hs đọc to.
- Dùng compa để vẽ vào vở. 2 hs vẽ trên bảng lớp rồi nêu cách vẽ bán kính, đường kính.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 hs vẽ bảng lớp, cả lớp vẽ vở
 =======œ›&›======
 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 ( Dựng đọan mở bài )
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
Trong bài văn tả người (BT1 )
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
 III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. H/d làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào.
- Người định tả là ai và được giới thiệu ntn?
- Người định tả xuất hiện ntn?
-Kiểu mở bài đó là gì?
- ở đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu ntn?
-Vậy đây là kiểu mở bài nào?
- Thảo luận cặp (2’): Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
=> Kết luận.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Người em định tả là ai?
- Em gặp gỡ, quen biết ntn?
- Tình cảm của em với người đó rất yêu quý; thân thiết;...ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS dán bài lên bảng và đọc.
GV và HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài.
- GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
+GV đọc cho HS tham khảo về 2 cách mở bài.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Kiểu bài văn tả người.
- Người bà trong gia đình, được giới thiệu trực tiếp.
- Xuất hiện trực tiếp.
- Mở bài trực tiếp.
+ Không giới thiệu trực tiếp.
+ Mở bài dán tiếp.
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b: Mở bài dán tiếp.
- 1 HS đọc.
VD: Ông nội, bạn Nga, anh Minh Quân...
- Học cùng lớp, về quê thăm ông...
- HS đọc và làm bài.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- 3-5 HS đọc.
 =======œ›&›======
 Kĩ thuật 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_19_nguyen_thi_ngoc_dieu.doc