Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 đến tuần 25

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 đến tuần 25

I.Mục tiêu

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk.

-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật(câu hỏi 4).

-Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 171 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
Người công nhân số một(Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk.
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật(câu hỏi 4).
-Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn 
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs luyện đọc cặp
1Hs đọc toàn bài
Tìm việc làm ở Sài Gòn
Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...
Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Hs nêu
3Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Chính tả
Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I.Mục tiêu
-Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Tìm từ khó
Bài viết cho em biết điều gì?
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hdẫn làm bài tập 
Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp
Gv kết luận:
Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3a:Tìm tiếng bắt đầu r,d hay gi...
Ra, giải, già, dành.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs trả lời
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm bài vào vở
Hs làm bài vào vở
Hs nhẩm thuộc quy tắc
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Diện tích hình thang
I.Mục tiêu
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
(S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao)
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk.
Bài 1:Tính diện tích hình thang
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang
a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm2)
b/(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Bài 3: Tóm tắt, giải
Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs so sánh
Hs phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
Hs làm bảng 
Cả lớp nhận xét 
2Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài.
Hs nhắc lại bài học 
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Đạo đức
Em yêu quê hương (Tiết 1)
I.Mục tiêu
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
-Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
-Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, sgk
Quê hương em ở đâu?
Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương?
Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương?
Gv kết luận
c.Hđ 2:Thảo luận, xử lí tình huống(bt1, sgk)
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương.
Gv nhận xét chung
3.Hoạt động tiếp nối
Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
Hs đọc yêu cầu
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Thể dục
Đi đều đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức”. 
I.Mục tiêu
-Biết cách thực hiện các động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi.
II. Phương tiện
Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
Khởi động
2.Phần cơ bản 
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Ôn đi đều theo 2-3 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 
3.Phần kết thúc
Gv nhận xét tiết học
Ôn tập động tác đã học
Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số 
Hs nghe, xoay các khớp
Chơi trò chơi “Đua ngựa”
Mỗi động tác 2x8 nhịp
Hs cả lớp cùng thực hiện
Hs luyện tập theo tổ
Hs thi đua giữa các tổ 
Hs lắng nghe
Cả lớp chơi thử, chơi chính thức
Hs hệ thống bài
Thực hiện một số động tác hồi tĩnh
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Luyện từ và câu
Câu ghép
I.Mục tiêu
-Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
-Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của (BT2).
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Đánh số thứ tự các câu: Gồm 4 câu (CN/VN).
Câu 2: Xếp các câu trên thành nhóm:Câu 1: Câu đơn
Câu 2, 3, 4: Câu ghép. Câu 3: Không được, vì các vế câu diễn tả nhưnhx ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
*Ghi nhớ
c. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu ghép 
Gv kết luận:Trời xanh thẳm, biển cũng xanhai cũng thấy như thế. 
Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép
Không thể tách mỗi vế câu ghép thành mỗi câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống
a/muôn hoa đua nở.
b/ánh nắng ấm áp.
c/người anh lười biếng, tham lam. 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs làm nhóm, trình bày
Cả lớp bổ sung
Cả lớp nhận xét 
Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd
Một em đọc yêu cầu bài tập
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
.
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết tính diện tích hình thang.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3a sgk
Bài 1:Tính diện tích hình thang
a)(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2)
b)(m2)
c/ 1,15 m2
Bài 2: Tóm tắt, giải
Đáy bé của hình thang là: 120 x = 80 (m)
Chiều cao của hình thang là: 80 – 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu được số thóc là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg)
Bài 3: Quan sát hình vẽ
a) Đ ; b) S
Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs lên bảng
Cả lớp nhận xét
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Hs làm vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I.Mục tiêu
-Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Gv kể lần 1, kể chậm rải.
Giải nghĩa từ khó
Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
Gv nhận xét, theo dõi.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs quan sát tranh, nghe kể
Hs nghe
Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
Người công nhân số một(Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 .
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính ... .Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Diễn biến cuộc tổng tiến công, nổi dậy tết mậu thân 1968
Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
Kể lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968? Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968?
Gv nhận xét, kết luận.
c.Hđ 2: Kết quả, ý nghĩa 
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 1968 có ý nghĩa như thế nào?
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 Hs trả bài
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Trừ số đo thời gian
I.Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Ví dụ 1: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
Tương tự ví dụ 2: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =?
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1: Tính 
Kết quả: 
a)8 phút 13 giây
b) 32 phút 47 giây
c)9 giờ 40 phút
Bài 2: Tóm tắt, giải
Người đó đi hết quãng đường AB:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs đặt tính: 15 giờ 55 phút 
 - 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút 
Hs rút ra quy tắc
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I.Mục tiêu
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.H dẫn phần nhận xét
Bài 1:Các câu trong đoạn văn...
Kết luận: Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2:Vì sao có thể nói...
Kết luận: Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
*Ghi nhớ
c.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho 
Gv kết luận:Từ anh thay cho Hai Long.
Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs đọc ghi nhớ 
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Địa lý
Châu phi
I.Mục tiêu
-Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : Địa hình chủ yếu là cao nguyên. Khí hậu nóng và khô. Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.
- Học sinh khá, giỏi : Giải thích tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới : vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền. Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
-Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.	
II. Đồ dùng
Bản đồ địa lí thế giới; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Vị trí, địa lí và giới hạn
Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?
Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?
Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi?
So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2:Đặc điểm tự nhiên 
 Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
Gv nhận xét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhóm
Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Thể dục
Bật cao. Phối hợp chạy -bật cao .
Trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh” . 
I.Mục tiêu
-Thực hiện được động tác bật nhảy. Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy. 
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Phương tiện
Trên sân trường; Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
Khởi động
2.Phần cơ bản 
-Ôn chạy và bật nhảy.
-Bật cao.
-Trò chơi: “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 
3.Phần kết thúc
Gv hệ thống bài
Gv nhận xét tiết học
Hs nghe
Xoay các khớp tây, chân,
Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Hs làm mẫu
Hs cả lớp cùng thực hiện
Hs luyện tập theo tổ
Thi giữa các tổ
Hs chơi thử, chơi chính thức
Thi giữa các tổ
Thực hiện một số động tác hồi tĩnh
IV.Bổ sung
.
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt)
I.Mục tiêu
Ôn tập về: Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Giáo dục Hs ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. Đồ dùng
Hình ảnh sgk, Phiếu học tập...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện
GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
Gv kết luận
c.Hđ 2:Tiết kiệm năng lượng
Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Hs trình bày.
Cả lớp nhận xét. 
Hs thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết : Cộng trừ số đo thời gian.
-Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1b , 2, 3 sgk
Bài 1:Viết số thích hợp
Kết quả:a)288 giờ; 81,6 giờ; 108 giờ; 30 phút.
b)96 phút; 135 phút; 150 giây; 265 giây
Bài 2: Tương tự...
Kết quả: 
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
Bài 3: Tính
Kết quả: a) 1 năm 7 tháng
b)4 ngày 18 giờ
c)7 giờ 38 phút
Bài 4: Tính hai sự kiện cách bao nhiêu năm?
1961 - 1492 = 465 năm
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Hs lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs nhắc lại bài học.
IV.Bổ sung
Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I.Mục tiêu
-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của Gv, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT 2).
-Hs khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch.
-Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với đồ vật được tả.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập 
Bài 1: Đọc đoạn trích... 
Bài 2: Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp...
Gv nhận xét, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Hs lắng nghe
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs nhắc lại bài học 
IV.Bổ sung
Sinh hoạt tập thể
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 25.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
- Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó.
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự. 
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 26:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 25.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ 
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anL5Tuan 1925ckt.doc