I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
Tuần thứ : 2 Từ ngày 20/8/2012 đến ngày 24/8/2012 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 1 SHDC 20/8/2012 2 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí 3 Tập đọc Nghìn năm văn hiến 4 Toán Luyện tập 5 Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn xây dựng đất nước 6 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. Ba 1 Anh văn Unit 1: Hello. Lesson 2: A.4-6 21/8/2012 2 Thể dục Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Chạy tiếp sức; Kết bạn. 3 LT & Câu MRVT : Tổ quốc 4 Toán Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số 5 Khoa học Nam hay nữ (tiếp theo) GDKNS: Phân tích và đối chiếu; trình bày suy nghĩ; tự nhận thức. Tư 1 Tâp làm văn Luyện tập tả cảnh GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. 22/8/2012 2 Toán Ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số 3 Chính tả Nghe-viết : Lương Ngọc Quyến 4 Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiết 2) 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao. Năm 1 Tập đọc Sắc màu em yêu GDBVMT (Gián tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. 23/8/2012 2 Toán Hỗn số 3 Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 4 Thể dục Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Chạy tiếp sức; Kết bạn. 5 Địa lí Địa hình và khoáng sản Sáu 1 Âm nhạc Học hát: Reo vang bình minh 24/8/2012 2 Anh văn Unit 1: Hello. Lesson 3: B.1-3 3 Toán Hỗn số (tiếp theo) 4 LT & Câu Luyện tập về từ đồng nghĩa 5 Tâp làm văn Luyện tập báo cáo thống kê GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị. 6 SHTT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TUẦN 02 TẬP ĐỌC Tiết 03 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Ngày soạn: 13/08/2012 - Ngày dạy: 20/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời). - GD thái độ: Ý thức học tập tốt để góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hiến Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 02 TOÁN Tiết 06 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/08/2012 - Ngày dạy: 20/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng bài tập 3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua giải bài 4, 5. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 02 LỊCH SỬ Tiết 02 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 13/08/2012 - Ngày dạy: 20/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. - Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. - Biết tôn trọng lịch sử; có ý thức đổi mới và sáng tạo phù hợp sự tiến bộ của xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước. Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. HĐ 2: Làm việccả lớp. MT: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Vua nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Biết tôn trọng lịch sử; có ý thức đổi mới và sáng tạo phù hợp sự tiến bộ của xã hội. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ TUẦN 02 ĐẠO ĐỨC Tiết 02 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) Ngày soạn: 13/08/2012 - Ngày dạy: 20/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. - Biết thừa nhận, học tập và làm theo gương tốt của HS lớp 5. - Giáo dục HS tình yêu, trách nhiệm đối với trường, lớp. GDKNS: tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu; vẽ tranh về trường em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết 1 cà trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. MT: Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. HĐ 2: Kể chuyện về HS lớp 5 gương mẫu. MT: Biết thừa nhận, học tập và làm theo gương tốt của HS lớp 5. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. ... ghiệm. ... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 02 ĐỊA LÍ Tiết 02 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Ngày soạn: 16/08/2012 - Ngày dạy: 23/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình; chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam cánh cung. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam; chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ). - Ý thức về việc bảo vệ môi trường; khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Địa hình. MT: Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình; chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam cánh cung. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. HĐ 2: Khoáng sản. MT: Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam; chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... - Quan sát bản đồ VN. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt lên chỉ trên bản đồ và trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua chỉ nhanh trên bản đồ các dãy núi và đồng bằng lớn, một số mỏ khoáng sản chính. - GD thái độ: Ý thức về việc bảo vệ môi trường; khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 TOÁN Tiết 10 HỖN SỐ (tiếp theo) Ngày soạn: 17/08/2012 - Ngày dạy: 24/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bộ đồ dùng học toán (như hình vẽ trong SGK). - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số. MT: Bước đầu biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. Cách tiến hành: - Gắn 2 hình vuông và hình vuông lên bảng. - Đặt vấn đề chuyển đổi thành phân số. - Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét. - Gọi HS nêu cách viết hỗn số thành phân số. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Quan sát hình trên bảng. - Tìm cách giải quyết vấn đề. - Trả lời câu hỏi của GV; nêu nhận xét. - Lần lượt nêu viết hỗn số thành phân số. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(3 hỗn số đầu), bài 2(a,c), bài 3(a,c); HS khá, giỏi làm cả 3 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu lại cách viết hỗn số thành phân số. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 02 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 04 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 17/08/2012 - Ngày dạy: 24/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). - Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT 1. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cae lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN Tiết 04 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Ngày soạn: 17/08/2012 - Ngày dạy: 24/08/2012 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). - Giáo dục HS yêu thích môn học. KNS: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Phiếu học tập ghi mẫu thống kê ở BT2. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn căn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nồi dung BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập; phát phiếu học tập cho 3 HS khá, giỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc nội dung BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm bài vào vở BT; 3HS khá, giỏi làm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng lớp rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nhắc lại ghi nhớ về hai cách lập bảng thống kê. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 02 Sinh hoạt lớp Tiết 02 Ngày soạn: 17/8/2012 - Ngày sinh hoạt: 24/8/2012 I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. II. Phần của GV : Nhận xét chung về tuần 2: - Nề nếp đã đi vào ổn định. - Tổ 2 trực nhật, vệ sinh lớp tốt. - Đôi bạn đã hoàn thành công việc được giao. - Tác phong đến lớp đã tốt lên nhiều. - Sách vở, dụng cụ học tập khá đầy đủ. - Bài học bài soạn đã tiến bộ nhiều. - Em Huỳnh Hà Hữu Duy cần luyện đọc tốt hơn. - Một số em cần rèn chữ viết và cách trình bày vở theo yêu cầu chung của lớp. Kế hoạch công tác trong tuần 3: - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 19/8/1945: Ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công. - Đôi bạn kiểm tra tác phong đến lớp hằng ngày của đôi bạn mình. - Nhóm kiểm tra bài soạn trong tuần, vở ghi công thức. - Tổ 3 trực nhật, vệ sinh lớp. - Hoàn thành các phong trào của Đội. - Đôi bạn kiểm tra việc trình bày vở. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... *Trò chơi: Bắn tên.. - Tìm từ có vần oang/ang. - Học sinh đã được chuẩn bị. - Cách chơi: Bắn tên, bắn tên. Tên chi, tên chi. Tên......,tên...... (Nêu từ có vần oang/ang) Sau đó lại tiếp tục cho đến hết thời gian qui định. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: