Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 (Chi tiết)

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 (Chi tiết)

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ; đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

2. Đọc – hiểu

 - Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong bài).

II. Đồ dùng dạy – học:- GV: Tranh minh hoạ trang 16, SGK .

III. các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 (Chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
 Tập trung toàn trường dưới cờ
Tiết 2	Thể dục
	GV nhóm hai thực hiện
Tiết 3	Tập đọc
Tiết 3:	Nghìn năm văn hiến
	( Tích hợp: Quyền trẻ em)
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng
 	- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ; đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 
2. Đọc – hiểu
 	- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong bài). 
II. Đồ dùng dạy – học :- GV : Tranh minh hoạ trang 16, SGK .
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
* Hoạt động 1: KT Bài cũ( 3 p) 
 Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nộ dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Bài mới( 32p)
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
GV đọc mẫu bài văn và bảng thốngkê.
- Đọc đoạn nối tiếp
Chia đoạn:3 đoạn
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
+ Đoạn 1:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 2:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi 
nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Nêu ý nghĩa của bài?
3. Luyện đọc lại: (10’)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Đọc mẫu. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* QTE: Qua bài học các em được biết gì về văn hoá của dân tộc ta?
- KL: Qua đó các em có quyền được biết về giá trị văn hoá Nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.
* Hoạt động 3. Củng cố -dặn dò (2p)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu.
-2, 3 em đọc và TLCH.
- Theo dõi SGK.
- Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
- 3 HS đọc lần 1- Luyện phát âm : hàng muỗm
già, tấm bia khắc.
- 3 HS đọc lần 2- Giải nghĩa từ: Văn hiến, Quốc Tử Giám, chứng tích.
- 3 HS đọc lần 3- NX
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
Ngót10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi 2.
- Triều Lê: 104 khoa thi.
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- 3 HS đọc nối tiếp bài- Luyện đọc theo nhóm 
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm
*Qua đó em được biết về giá trị văn hoá Nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.
Tiết 4 Toán 
Tiết 6	Luyện tập 
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức HS cần biết 
Biết đọc, viết các phân số thập phân
chuyển một phân số phân thành số thập phân .
I .Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số , chuyển một phân số phân thành số thập phân .* Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
- HSG: làm thêm BT 4-5.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán .
3.Thái độ: GD lòng ham thích học toán .
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học: - GV: : Bảng phụ ghi bài 1
	 -Hoùc sinh: xem baứi trửụực; bảng con, thước kẻ,... 
2.Phương pháp : Quan sát, thực hành, thảo luận, vấn đáp, 
III. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4 p) 
viết phân số : tám phần mười , hai mươi phần một trăm , ba phần một nghìn 
* Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 30 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1(Tr.9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân?
 Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 4:HSK-G làm .
- GV nhận xét, chốt kết qủa đúng.
 Bài 5: HSK-G làm .
- GV hỏi phân tích bài toán.
- Hướng dẫn cách giải.
- Chia nhóm 4 HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa.
*Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : ( 1p)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- Viết bảng con.
* HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa.
 0 1 
- Cá nhân đọc các phân số thập phân.
* HS nêu yêu cầu của BT 2.
- Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa.
- Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,...
* Cá nhân đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
* Lớp tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét.
* HS đọc bài toán.
- HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán.
- Thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm.
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
 (học sinh)
Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là:
 (học sinh)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán
 6 HS giỏi Tiếng việt.
_____________________________________
Tiết 5	 Địa lí
Tiết 2: Bài 2: địa hình và khoáng sản
	 ( Tích hợp: Bảo vệ môi trường)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức HS cần biết 
Việt nam có nhiều khoáng sản.
một số đặc điểm chính của địa hình ; một số loại khoáng sản ở nước ta.
I. mục tiêu. 
1.Kiến thức: nêu được một số đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 DT là đồi núi và 1/4 DT là đồng bằng. 
- Nêu tên một số loại khoáng sản của nước ta: than sắt, a- pa – tít,dầu mỏ, khí tự nhiên...
	 - Chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ ( lược đồ): dãy hoàng Liên Sơn, Trường Sơn đồng bằng bắc bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( LĐ): than ở QNinh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, ...
2.Kĩ năng: có kĩ năng làm bài tập và chỉ bản đồ.
3.Thái độ: : GD lòng ham thích học môn địa lí hơn
II. Chuẩn bị
	 1.đồ dùng dạy học :- GV : + Phiếu học tập của HS.
 - HS : SGK.
2. Phương pháp : Trực quan, thực hành, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : 4 p Đất nước ta gồm có những phần nào?- Chỉ vị trí phần đất liền của nước trên lược đồ?- GV nhận xét, ghi điểm.
*Hoạt động 2 : Bài mới (30p)
Giới thiệu bài:
1. Địa hình.- Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta?
+ Những dãy núi nào có hướng Tây – Bắc - Đông nam ?
+ Những dãy núi nào có hình cách cung ?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ?- GV nhận xét, kết luận.
Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản.- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng sau)
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
...
...
...
...
...
...
...
...
- GV nhận xét, kết luận.
* Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bô -xít.- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam.- Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ
các dãy núi, đồng bằng,....
VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng
Liên Sơn?
Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ?
Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a – pa – tít?
- GV nhận xét, đánh giá.
*BVMT: - Để bảo tồn được những tài nguyên quý giá đó thì mối chúng ta cần phải làm gì?
- KL: bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên việc khai TNTN của Việt Nam cần hợp lí ...
 * Hoạt động 3: Nhận xét- dặn dò( 2p)
- Nhận xét giờ học.- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Khí hậu.
- 1, 2 HS lên bảng TLCH & chỉ lược đồ.
- HS quan sát H.1 (SGK.69)
- Cá nhân lên chỉ trên bản đồ.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn,...
- Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn.
- Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ.
- HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ.
- Mỗi chúng ta cần gìn giữ và bảo vệ, khai thác hợp lí....
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tiết 1	Toán
Tiết7: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức HS cần biết 
Các phép tính cộng, trừ về phân số.
cộng(trừ) hai phân số có cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số.
I.Mục tiêu- Yêu cầu 
1. Kiến thức: - Biết cộng(trừ) hai phân số có cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số.
- Bài tập cần làm: Bài 1;Bài 2(a,b);bài 3 .*HS khá,giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
2. Kĩ năng: -HS có kĩ năng thửùc hieọn thaứnh thaùo caực pheựp tớnh coọng trửứ phaõn soỏ.
3. Thái độ: Yêu môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết nhận xét của phần a và b.
 - HS: Bảng con.
2. Phương pháp : thực hành, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ( 4 p)
- KT bài hôm trước mà gv đã giao cho HS.
* Hoạt động 2: Bài mới( 10 phút)
1-Giụựi thieọu baứi: GV neõu yeõu caàu tieỏt hoùc
2. Hướng dẫn ôn.
+Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: 
- GV nêu VD: 
+ Em hãy nêu cách thực hiện?
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- GV nêu VD: 
+ Muốn cộng hoặc trừ hai PS khác MS em làm thế nào?
- GV nhận xét, chữa.
*Hoạt động 3:Luyeọn taọp – thửùc haứnh( 25p)
 Bài 1(Tr.10). Tính:
a. b.
c. d. 
- GV nhận xét, chữa.
 Bài 2a,b: Tính.( HSK-G làm hết bài 2)
a. b. c.
- GV nhận xét, chữa.
 Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Chia nhóm 4 HS làm vào giấy khổ to.
+ Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp.
*Hoạt động 4 :Cuỷng coỏ - Daởn doứ(2 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng.
* HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
a.
b.
c.
d.
* Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
a.
b.
c.
* HS đọc bài toán và phân tích đề.
- Thảo luận nhóm, giải vào giấy.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ  ... hoạ tiết phóng to , bảng pha màu.
- Học sinh: Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*HĐ 1.Kiểm tra bài cũ :2p
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nước để pha màu.
*HĐ 2.Bài mới:32p
a.Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ảnh chụp, đồ vật trang trí.
b.Thực hành bài học.
1: Quan sát và nhận xét: 3p
- Em hãy Kể tên các màu trong bài trang trí ?
- HS kể: xanh, đỏ, vàng,...
- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ?
- Mỗi màu vẽ ở các hình khác nhau.
- Độ dậm nhạt ở các bài giống hay khác nhau không ?
- Độ dậm nhạt ở các bài khác nhau.
2: Cách vẽ màu : 6-7p
- GV lấy các màu pha vào nhau cho HS quan sát.
- HS quan sát.
- Vẽ trang trí cần chọn màu ntn ?
- Chon màu đơn giản.
- Những mảng hình giống nhau thì vẽ màu ra sao ?
- Vẽ giống nhau.
- GV vẽ vào bài vẽ hình trang trí treo trên bảng.
Quan sát
- Vẽ màu theo quy luật nào ?
- Khi vẽ cần chú ý tới những gì ?
- Xen kẽ, nhắc lại,....
- Khi vẽ cần chú ý tơi độ đậm và nhạt.
*HĐ 3: Thực hành : 20p
- GV yêu cầu HS l vẽ bài trang trí lưạ chọn bài vẽ, hoạ tiết phù hợp .
*HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: 1p
- Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị Bài 3
- HS nghe GV nhận xét bài.
- Vẽ cho đẹp.
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 
 Tiết 1	 Toán 
Tiết10: Hỗn số (Tiếp)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức HS cần biết 
Đọc, viết hỗn số .Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
 -Biết chuyển một hỗn số thành một phân số 
I. Mục tiêu - Yêu cầu 
1. Kiến thức: -Biết chuyển một hỗn số thành một phân số .
2. Kĩ năng: vận dụng các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia hai phân số để làm bài tập.- Bài tập cần làm: Bài 1(3 hỗn số đầu);Bài 2(a,c); bài 3(a,c)* HSK_G làm thêm các phần còn lại.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bộ toán lớp 5. Caực taỏm bỡa veừ hỡnh vuoõng nhử sgk theồ hieọn hoón soỏ .
	 -Hoùc sinh: xem baứi trửụực; bảng con, thước kẻ,... 
2.Phương pháp : Quan sát, thực hành, thảo luận, vấn đáp, 
 II. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)
- Gọi 1 HS đọc các hỗn số trong BT 1(Tr.12). 1 em khác lên bảng viết.
- Kiêm tra VBT của lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2:Bài mới( 12 phút)
*Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: 
- GV gắn các tấm bìa như hình vẽ trong SGK.
- GV nêu: 
Tức là hỗn số có thể chuyển thành phân số nào?
- Hướng dẫn: 
Ta viết gọn:
- GV kết luận cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* Hoạt đông 3: Thực hành: 22p
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
M: 
- GV nhận xét, chữa.
 Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
M: 
- GV nhận xét, chữa.
*HĐ 4: Củng cố- Dặn dò:( 1- 2'
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài 11: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng.
- HS quan sát, nêu hỗn số: 
- Quan sát, lắng nghe.
- HS rút ra cách chuyển thành .
- Vài HS nhắc lại.
* HS đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp làm BT vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- Cá nhân nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* HS đọc yêu cầu BT 2.
- Quan sát mẫu.
- Lớp làm nháp. Đại diện 2 HS lên bảng chữa.
*HS nêu yêu cầu BT 3.
- Quan sát mẫu.
- Thực hiện ra nháp. Chữa.
b.
c. 
Tiết 2	Tập làm văn
Tiết 4	Luyện tập làm báo cáo thống kê
I.Mục tiêu- Yêu cầu 
 -nhận biết được bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng:
 - GV: Baỷng phuù ghi baỷng thoỏng keõ trong baứi: Nghỡn naờm vaờn hieỏn.
6 phieỏu baứi taọp (BT2).
- HS: sgk, vở ghi, bút dạ,...
III. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)
- Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bài tập tiết trước).
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Hoạt động 2:Bài mới( 32p)
*Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS luyện tập: 
 Bài 1:(Tr.23)
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 10751919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay?
b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
c. Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
Bài 2:(Tr.23). Thống kê số HS trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3:Cuỷng coỏ- Daởn doứ(2 phuựt
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà thống kê số học sinh trong lớp. Chuẩn bị bài TLV: Luyện tập tả cảnh.
- 1, 2 em đọc.
* đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp đọc thầm bảng số liệu trong bài : “Nghìn năm văn hiến”. Cá nhân trả lời.
- Số khoa thi : 185
Số tiên sĩ : 2896
- Cá nhân đọc tiếp nối từng triều đại.
- Từ 14421779: Số bia là 82. Số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306.
- HS thảo luận nhóm.
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức:
+ Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 10751919; số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay).
+ Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
- HS thảo luận cặp.
- Tác dụng:
+ Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
*HS đọc yêu cầu BT 2.
- Thảo luận theo tổ vào PHT.
- Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
Tiết 3	Khoa học
Tiết 4	Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức HS cần biết 
Mỗi con người đều được cha mẹ sinh ra.
Cụ theồ cuỷa moói con ngửụứi ủửụùc hỡnh thaứnh tửứ sửù keỏt hụùp giửừa trửựng cuỷa meù vaứ tinh truứng cuỷa boỏ.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:-Sau baứi hoùc hoùc sinh bieỏt: cụ theồ cuỷa moói con ngửụứi ủửụùc hỡnh thaứnh tửứ sửù keỏt hụùp giửừa trửựng cuỷa meù vaứ tinh truứng cuỷa boỏ.
2. Kĩ năng: Quan sát, tổng hợp.
3. Thái độ: -Hoùc sinh có ý thức bieỏt baỷo veọ sửực khoeỷ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phieỏu hoùc taọp, caõu hoỷi thaỷo luaọn. 
Tranh minh hoaù
	 -Hoùc sinh: xem baứi trửụực; bảng con, thước kẻ,... 
2.Phương pháp : Quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, 
III. Các hoạt động dạy -học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)
? Taùi sao không neõn phaõn bieọt ủxửỷ giửừa nam vaứ nửừ?
* Hoạt động 2:Bài mới( 30 phút)
Giới thiệu bài
 1: Giảng giải. 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
- GV nhận xét, kết luận. Giải nghĩa từ.
 2: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
* Cách tiến hành:
- Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
- GV nhận xét.
- GV kết luận về quá trình thụ tinh ở người.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3:Cuỷng coỏ – daởn doứ: (2 phuựt)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫ học bài và chuẩn bị bài 5.
+ Vài HS trả lời.Lớp NX.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- HS đọc mục : Bạn cần biết.
-HS quan sát H.1. Đọc và nối chú thích tương ứng với hình.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ H.1a : Các tinh trùng gặp trứng.
+H.1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ H.1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Vài HS nhắc lại.
* HS quan sát H.2, 3, 4, 5 (Tr.11).
- Thảo luận cặp. Cá nhân nêu ý kiến.
Lớp nhận xét.
+ H.2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
+ H.3: Thai được khoảng 8 tuần,...
+ H.4: Thai được khoảng 3 tháng,...
+ H.5: Thai được 5 tuần,...
Tiết 4 Kĩ THUậT
 Tiết 2 Đính khuy hai lỗ( tiếp )
 I. mục tiêu: -Biết cách đính khuy hai lỗ.
-Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ , khuy đính tương đối chắc chắn. 
-Rèn luyện tính cẩn thận. 
II. đồ dùng: GV: Moọt soỏ saỷn phaồm may maởc ủửụùc ủớnh khuy hai loó.
	 HS: Saỷn phaồm tieỏt trửụực, kim chổ khaõu, phaỏn vaùch, thửụực.
III. các hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: Bài cũ (3 phút)
Nêu quy trình đính khuy hai lỗ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 
 *Hoạt động 2: Bài mới(28p)
*Giới thiệu bài:
1. Thực hành: 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Quan sát, uốn nắn.
2. Trưng bày - đánh giá sản phẩm. 	
- GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
 *Hoạt động: Củng cố- dặn dò (2 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. 
- Chuẩn bị bài: Thêu dấu nhân
- 1, 2 em nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm
- Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân theo nhóm 3).
- HS đổi sản phẩm giữa 2 nhóm với nhau. Quan sát, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK.
- Lớp quan sát, nhận xét. 
Tiết 5 GIáO dục tập thể tuần 2
I. Muùc tieõu:
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
 - HS bieỏt nhaọn bieỏt ủửụùc maởt toỏt vaứ chửa toỏt trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi, HS coự yự thửực pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
 - Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 
1.Nhận xét tuần 2:
	 	* Cán sự lớ điều khiển SHL.
* GV nhận xét chung.
a. Đạo đức :
 - Đa số các em ngoan ngoãn có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt .
 - Còn 1 số em ý thức đạo đức chưa tốt còn cãi lại thầy cô giáo.
	 	 b. Học tập : 
 - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
	- Đã có ý thức tự học tự giác làm bài tập ở nhà song hiệu quả chưa cao.
 - Trong lớp nhiều em tích cực phát biểu xây dựng bài , tích cực học tập.
 - Tuyên dương : Thảo Ly, Mai Anh, Huế..
 Phê bình : - Chưa có ý thức vươn lên trong học tập : Định, Thụy, Đường,
 - Thiếu đồ dùng học tập:Định, Chiến,.
 - Một số em chữ viết còn chưa đúng mẫu.
 	 c. Thể dục , vệ sinh : 
 - Trong tuần qua mưa to nhiều cho nên chưa tập được thể dục
 - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 	2. Phương hướng tuần 3:
Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
Đi học đầy đủ và đúng giờ.
Nâng cao hiệu quả giờ truy bài.
Thi đua học tốt giữa các tổ. Đẩy mạnh phong trào học tập.
Thành lập các nhóm học tập ở nhà cùng nhau giúp đỡ bạn trong quá trình học ở nhà. 
- Tập văn nghệ chuẩn bị cho khai giảng.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2 CKN BVMT.doc