Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 đến tuần 10

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 đến tuần 10

LỄ PHÉP VÓI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( tiết 2)

 -Biết : Đối vơi anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

 - Yêu quí anh chị em trong gia đình.

 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Ngày soạn:
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
 TiÕt 1
 Chµo cê
 TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n
Tªn Bµi
A. Mơc tiªu:
B.§å dïng 
C. C¸c H§
TËp ®äc
S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ
 - Ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Sáng kiền của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( trả lời được các CH trong SGK).
 * KNS: Xác định giá trị.
 Thể hiện sự cảm thông.
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 - HS: SGK 
Đạo đức
LỄ PHÉP VÓI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( tiết 2)
 -Biết : Đối vơiù anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 - Yêu quí anh chị em trong gia đình.
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
 * Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 * Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 đ KNS: Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
 Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức. Đồ dùng để chơi đóng vai ; Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề bài học
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức
TG
H§
Giới thiệu bài – ghi tựa
Giới thiệu bài – ghi tựa
8’
1
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1.
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
a) Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng.
b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.
c) Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý chỉnh sửa lỗi, nếu có.
-Yêu cầu đọc chú giải.
d) Đọc cả đoạn.
KTBC : Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1)
-Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?
-Em cư xử thế nào với anh chị ?
-Nhận xét 
6’
2
v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn 2, 3.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, phân tích.
-Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở tiết 1.
ØHoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
-Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên
-Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)
2/ Em hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà.
4’
3
Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở mục tiêu dạy học.
Cần chú ý luyện ngắt giọng là: Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./
* Là chị em trong gia đình các em phải đối xử như thế nào?
* Là chị em trong gia đình các em phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
5’
4
v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
Ÿ Phương pháp: Đóng vai
-GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
Hoạt động 2: đóng vai
-Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về
Cách cư xử
Vì sau cư xử như vậy
à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
4’
5
GV cùng HS nhận xét.
Củng cố : 
-Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương
6’
6
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: tiết 2.
Dặn dò : 
-Thực hiện tốt các điều em đã học.
-Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cơ.ø
-Nhận xét tiết học.
2’
DỈn dß
§äc l¹i bµi tËp ®äc
Nhận xét tiết học
ChuÈn bÞ bµ. sau.
 TiÕt 3
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n
Tªn bµi
A. Mơc tiªu:
B. §å dùng
C.C¸c H§
TËp ®äc (T.2)
S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ
- RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng : ®äc ph©n biƯt lêi kĨ víi lêi c¸c nh©n vËt.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu:
HiĨu néi dung ý nghÜa c©u chuyƯn.
Tỉ chøc ngµy lƠ «ng Hµ thĨ hiƯn lßng kÝnh yªu, sù quan t©m tíi «ng Hµ.
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 - HS: SGK 
Toán
LUYỆN TẬP ( tr. 55)
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
 * Bài 1 ( cột 2, 3), bài 2, bài 3 ( cột 2, 3), bài 4.
 -Giáo viên:Vật mẫu, que tính
 -Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính 
TG
H®
Hát.
Hát
5’
KTB
- HS: 2 em ®äc l¹i bµi tiết 1
-Đọc phép trừ trong phạm vi 3
-Học sinh làm bảng con 
3 - 1 =
3 - 2 = 
3 - 3 = 
Nhận xét.
8’
1
v Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn 1.
Ÿ Phương pháp: trải nghiệm
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
-Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
-Vì sao?
-Sáng kiến của bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
-Học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được.
à Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2
-Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
5’
2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2, 3.
Ÿ Phương pháp: trình bày 1 phút
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
-Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì?
-Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
-Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
-Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
*Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : tính
 1 + 1 = 1 + 2 =
 2 – 1 = 3 – 1 =
 2 + 1 = 3 – 2 =
HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
 Nhận xét.
5’
3
v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
-GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
Bài 2 : Số? 
 3
 3
 3 - 1 -2
 3 3 3 
 2
 2 
 +1
 - 1 
-Hướng dẫn: lấy số ở trong ô tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô ƒ
Nhận xét
3’
4
GV hỏi :
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào?
+ -
Bài 3 : 
 ? 
 2 . . 1 = 3 1 . . 2 = 3
 3 . . 1 = 2 2 . . .2 = 4
Nhận xét. 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
+Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống
4’
5
- HS trả lời.
- HS nhận xét – GV nhận xét, chốt lại.
Củng cố:
Học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm
1  . .1 = 2	 	2 . .  1 = 1
3 . .  1 = 2	 	3 .. 2 = 1
Nhận xét
5’
6
-Tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị: Bưu thiếp.
Dặn dò:
-Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
-Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4
2’
DỈn dß
§äc l¹i bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
Làm lại các BT vừa học.
ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.
Nhận xét tiết học.
 TiÕt 4
 Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n
Tªn bµi
A. Mơc tiªu:
B. §å dùng
C.C¸c H§
 To¸n
 LuyƯn tËp (Trang 46)
 -Biết tìm x tong các bài tập dạng: 
x+ a= b; a+x= b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số)
 - Biết giải bài toán có một phép trừ.
* HS bài1, bài 2 ( cột 1,2), bài 4, bài 5..
 - GV: Trò chơi. Bảng phụ, bút dạ.
 - HS: Bảng con, vở bài tập.
Học vần
Vần au – âu
 - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề.Bà cháu.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
-Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
TG
H§
Hát
Hát vui
5’
KTB
-HS lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
Tìm x:
x + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75
GV nhận xét.
 vần eo - ao
-Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
-Học sinh viết: cái kéo, chào cờ
Nhận xét
7’
1
Giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu :
-Giáo viên treo tranh trong SGK.
-Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi bảng:
Cau – au 
Cầu – âu 
à Hôm nay chúng ta học bài vần au – âu ® ghi tựa
5’
2
v Hoạt động 1: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Ÿ Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp.
Bài 1: tìm x:
 a/ x+ 8 = 10 b/ x+ 7 = 10 c/ 30 +x =58
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Vì sao x = 10 – 8
Nhận xét.
Hoạt động1: Dạy vần au
Nhận diện vần:
-Giáo viên viết chữ au
-Vần au được tạo nên từ âm nào?
-Lấy au ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
-Giáo viên đánh vần: a – u – au
-Giáo viên đọc trơn au
-Giáo viên đánh vần : cờ-au-cau
5’
3
Bài 2 : Tính nhẩm :
 9+ 1 = 8+2 =
 10 - 9= 10- 8=
 10 -1 = 10 -2=
Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao?
Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết và nêu cách viết
+Viết chữ au: viết chữ a lia bút nối với chữ u
+Cau: viết chữ c lia bút nối với chữ au
3’
4
v Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì?
 -Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào?
 -Tại sao?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó kiểm tra và cho điểm.
Hoạt động 2: Dạy vần âu
Quy trình tương tự như vần au 
5’
5
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng .
 Tìm x, biết : x+ 5= 5
 A. x= 5 B. x= 10 C. x= 0
Yêu cầu HS tự làm bài.
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc 
-Giáo viên ghi bảng 
 Lau sậy	 châu chấu
 Rau cải	 sáo sậu
-Giáo viên sửa sai cho học sinh 
3’
6
-Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi 1 số.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
2’
DỈn dß
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
§äc l¹i bµi ®äc kĨ l¹i c©u chuyƯn .
ChuÈn bÞ bµi sau.
TiÕt 5
 Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n
Tªn bµi
A. Mơc tiªu: ... - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
 * Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như :
 *Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
 * Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội.
 * Buổi tối : đánh răng.
Giáo viên:Tranh vẽ SGK - trang 22.
Học sinh: Các tranh về học tập và vui chơi.
TG
5’
H§
1
Hát
KTBC :
Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác.
.GV nhận xét.
Hát vui
KTBC : Trò chơi “ chi chi chành chành”
GV nhận xét.
7’
2
v Hoạt động 1: Kể về ông bà, người thân.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
Bài 1:
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.
* Giới thiệu bài: ôn tập con người và sức khỏe.
6’
3
v Hoạt động 2: Viết về ông bà, người thân.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Bài 2:
-Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.
-1 vài HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét -.
Hoạt động1: 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan
-Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Cơ thể người gồm mấy phần?
-Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào ?
-Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ?
6’
4
Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày
*Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt
-Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
-Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân 
5’
5
Củng cố : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh thi đua nói về các bộ phận của cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ
-Nhận xét tiết học
8’
6
Tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình.
-Chuẩn bị: Chia buồn an ủi.
Dăn dò: 
-Luôn bảo vệ sức khoẻ
-Chuẩn bị : đếm xem gia đình em có mấy người, em yêu thích ai nhiều nhất vì sao ?
2’
DỈn dß
Về nhà học lại bài
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 1
M«n
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
ChÝnh t¶: ( nghe viÕt)
¤ng ch¸u.
 - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
 - Làm được BT2; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 - GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ.
 - HS: Vở, bảng con.
Học vần
IÊU- YÊU
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 * Từ bài 41 ( nửa cuối HKI) số câu luyện nói tăng từ 2 – 4 câu.
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
 Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
TG
H§
-Hát.
Hát vui
3’
KTB
-Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước.
 Nhận xét.
vần eo - ao
-Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
-Học sinh viết: cái kéo, chào cờ
 Nhận xét
7’
1
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết.
-GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1.
-Bài thơ có tên là gì?
-Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc?
-Khi đó ông đã nói gì với cháu.
-Giải thích từ xế chiều và rạng sáng.
-Có đúng là ông thua cháu không?
b/ Quan sát, nhận xét.
-Bài thơ có mấy khổ thơ.
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở.
-Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào?
-Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
-Lời nói của ông bà và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.
c/ Viết chính tả.
-GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
d/ Soát lỗi.
-GV đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó viết cho HS soát lỗi.
Giới thiệu :
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
-Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi bảng:
Cau – au 
Cầu – âu 
à Hôm nay chúng ta học bài vần au – âu ® ghi tựa
4’
2
e/ Chấm bài.
-Thu và chấm 1 số bài.
Hoạt động1: Dạy vần au
Nhận diện vần:
-Giáo viên viết chữ au
-Vần au được tạo nên từ âm nào?
-Lấy au ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
-Giáo viên đánh vần: a – u – au
-Giáo viên đọc trơn au
-Giáo viên đánh vần : cờ-au-cau
6’
3
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng.
-Cả lớp đọc các chữ vừa tìm được.
Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết và nêu cách viết
+Viết chữ au: viết chữ a lia bút nối với chữ u
+Cau: viết chữ c lia bút nối với chữ au
7’
4
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài sau đó cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
Chữa bài trên bảng lớp.
Hoạt động 2: Dạy vần âu
* Quy trình tương tự như vần au 
6’
5
Tổng kết tiết học.
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc 
-Giáo viên ghi bảng 
 Lau sậy	 châu chấu
 Rau cải	 sáo sậu
-Giáo viên sửa sai cho học sinh
5’
6
Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt.
Chuẩn bị: Bà cháu
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
2’
DỈn dß:
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 1
M«n: 
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
To¸n
51 – 15
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 -15.
 -Vẽ được hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ôli).
 * HS làm bài 1 ( cột 1,2,3), bài 2 ( a, b), bài 4.
 -GV: Que tính.
 -HS: Vở
Học vần
IÊU- YÊU (T.2)
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 * Từ bài 41 ( nửa cuối HKI) số câu luyện nói tăng từ 2 – 4 câu.
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
 Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
TG
H§
Hát
Hát vui
3’
KTB
HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5
Nhận xét.
- Cả lớp đọc lại bài học ở tiết 1.
7’
1
v Hoạt động 1: Phép trừ 51 – 15.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, phân tích
Bước 1: Nêu vấn đề.
-Bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Bước 2:
-Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời.
-Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
* Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như sau:
-Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?
-15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính?
-Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 4 que. Ta còn 6 que nữa, 1 chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính và 6 que rời là 36 que tính.
-51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
-Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu?
 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính.
HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
Em thực hiện tính như thế nào?
Hoạt động 1: Luyện đọc
Học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
8’
2
Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Nhắc lại tư thế ngồi viết
-Giáo viên viết mẫu
-Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu qúy
-Giáo viên viết mẫu từng dòng
8’
3
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:Tính
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Yêu cầu nêu cách tính của 81–46, 51–19, 61-25
Nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 a/ 81 và 44 b/ 51 và 25
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng.
Bài 4:
-Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
-Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Yêu cầu HS tự vẽ hình.
Hoạt động 3: Luyên nói
-Học sinh nêu chủ đề luyện nói
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
+ Tranh vẽ gì?
+ Em năm nay lên lớp mấy?
+ Em đang học lớp nào?cô giáo nào đang dạy em?
+ Nhà em ở đâu , có mấy anh em?
6’
4
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15
Củng cố:
-Thi đua ai nhanh ai đúng
-Điền iêu hay yêu
 Buổi chiều
GV nhận xét – tuyên dương
7’
5
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà)
Chuẩn bị: Luyện tập.
Dặn về nhà tập đọc và viết lại 2 vần vừa học.
Nhận xét tiết học.
2’
DỈn dß:
ViÕt l¹i c¸c tiÕng sai.
ViÕt l¹i mét bøc th­ hoµn chØnh.
ChuÈn bÞ bµi sau.
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 Tuan 10.doc