I)Mục đích yêu cầu
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
* Nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
- Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề.
- Kiên định
TUẦN 20 Thø hai ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 Chµo cê TËp chung díi cê ------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I)Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung: con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. * Nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề. - Kiên định II)Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III)Hoạt động dạy học : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. 1.Baøi cuõ : -Goò 4 em ñoïc thuoäc loøng baøi “Thö trung thu” -Moãi Teát Trung thu Baùc Hoà nhôù tôùi ai ? -Nhöõng caâu thô naøo cho thaáy Baùc Hoà raát yeâu thieáu nhi ? Baùc khuyeân caùc em laøm nhöõng ñieàu gì ? -Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng 1 : Luyeän ñoï ñoaïn 1-2-3. Muïc tieâu: Ñoïc trôn ñoaïn 1-2-3. Ngaét nghæ hôi ñuùng choã. Bieát ñoïc phaân bieät lôøi ngöôøi daãn chuyeän, lôøi nhaân vaät. Böôùc ñaàu bieát chuyeån gioïng phuø hôïp vôùi vieäc theå hieän noäi dung töøng ñoaïn. -Giaùo vieân ñoïc maãu laàn 1, phaùt aâm roõ, chính xaùc, gioïng ñoïc nheï nhaøng, phaân bieät lôøi caùc nhaân vaät. Ñoïc töøng caâu : -Keát hôïp luyeän phaùt aâm töø khoù ( Phaàn muïc tieâu ) Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp. Baûng phuï :Giaùo vieân giôùi thieäu caùc caâu caàn chuù yù caùch ñoïc. -Höôùng daãn ñoïc chuù giaûi : (SGK/ tr 14) -Giaûng theâm töø : loàm coàm : choáng caû hai tay ñeå nhoãm ngöôøi daäy. - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm -Nhaän xeùt . Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu ñoaïn 1-2-3. Muïc tieâu : Hieåu yù nghóa ñoaïn 1-2-3, con ngöôøi bieát chinh phuïc thieân nhieân. -Goïi 1 em ñoïc. -Tröïc quan :Tranh . Hoûi ñaùp : Boán naøng tieân trong truyeän töôïng tröng cho nhöõng muøa naøo trong naêm ? -Thaàn Gioù ñaõ laøm gì khieán oâng Maïnh noåi giaän ? -GV cho hoïc sinh quan saùt tranh aûnh veà doâng baõo, nhaän xeùt söùc maïnh cuûa Thaàn Gioù. -Giaûng theâm : Ngöôøi xöa chöa bieát caùch choáng laïi gioù möa, neân phaûi ôû trong caùc hang ñoäng, hoác ñaù. -Cho hoïc sinh xem tranh veà cuoäc soáng cuûa ngöôøi tieàn söû (neáu coù). -Keå vieäc laøm cuûa oâng Maïnh choáng laïi Thaàn Gioù ? -Giaùo vieân cho hoïc sinh xem tranh moät ngoâi nhaø coù töôøng ñaù, coù coät to, chaân coät keâ ñaù taûng. 3.Cuûng coá : Goïi 1 em ñoïc laïi ñoaïn 1-2-3. Chuyeån yù : Oâng Maïnh ñaõ laøm gì ñeå Thaàn Gioù trôû thaønh baïn cuûa mình, oâng ñaõ chieán thaéng ñöôïc thieân nhieân laø nhôø vaøo ñaâu chuùng ta seõ tìm hieåu tieáp qua tieát 2. Hoaït ñoäng noái tieáp: Daën doø – Ñoïc baøi. -4 em HTL vaø TLCH. -Oâng Maïnh thaéng Thaàn Gioù. -Theo doõi ñoïc thaàm. -1 em gioûi ñoïc . Lôùp theo doõi ñoïc thaàm. -HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu cho ñeán heát . -HS luyeän ñoïc caùc töø :hoaønh haønh, laên quay, ngaïo ngheã, quaät ñoå, ngaøo ngaït -HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi. +Oâng vaøo röøng/ laáy goã/ döïng nhaø.// +Cuoái cuøng/ oâng quyeát ñònh döïng moät ngoâi nhaø thaät vöõng chaõi.// -6 HS ñoïc chuù giaûi: ñoàng baèng, hoaønh haønh, ngaïo ngheã, vöõng chaõi, ñaün, aên naên. -HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. -Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm (töøng ñoaïn, caû baøi). CN - Ñoàng thanh (ñoaïn 3). -1 em ñoïc ñoaïn 1-2-3. -1 em ñoïc ñoaïn 1-2-3 Ñoïc thaàm . -Gaëp oâng Maïnh, Thaàn Gioù xoâ oâng ngaõ laên quay. Khi oâng noåi giaän, Thaàn Gioù coøn cöôøi ngaïo ngheã, choïc töùc oâng. -Quan saùt tranh vaø nhaän xeùt : Thaàn Gioù quaû coù söùc maïnh voâ ñòch. -Quan saùt. -OÂng vaøo röøng laáy goã, döïng nhaø. Caû ba laàn nhaø ñeàu bò quaät ñoå neân oâng quyeát ñònh xaây moät ngoâi nhaø thaät vöõng chaõi. Oâng ñaün nhöõng caây goã lôùn nhaát laøm coät choïn nhöõng vieân ñaù thaät to laøm töôøng. -1 em ñoïc baøi. -Ñoïc ñoaïn 1-2-3, tìm hieåu ñoaïn 4-5. ----------------------------------------------- TOÁN BẢNG NHÂN 3 I)Mục tiêu - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. - Các bài tập cần làm bài 1, 2, 3. II) Đồ dùng dạy học Các hình vuông có 3 chấm tròn. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học:40' HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân 2 - HS lên bảng làm bài tập 2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg 2dm x 8 =16dm 2kg x 6 = 12kg 2cm x 3 = 6cm 2kg x 9 = 18kg - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Hướng dẫn lập bảng nhân 3 - Giới thiệu các hình vuông, mỗi hình vuông có 3 chấm tròn, rồi lấy 1 hình vuông và nêu: Mỗi hình vuông có 3 chấm tròn, ta lấy 1 lần, tức là( 3 chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết: 3 x 1 = 3( đọc là: ba nhân một bằng ba). - Lấy tiếp 2 hình vuông, mỗi hình vuông có 3 chấm tròn hỏi: + 3 được lấy mấy lần? - HS nêu phép nhân - Viết 3 x 2 = 3 + 3 = 6 Vậy 3 x 2 = 6( đọc là: ba nhân hai bằng sáu). - Tương tự như 3 x 2 = 6. Hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại: 3 x 3 = 93 x 10 = 30. - Khi có đủ từ 3 x 1 = 3 đến 3 x 10 = 30. Giới thiệu đây là bảng nhân 3 - HS HTL bảng nhân 3 b)Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai * Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào vở + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: 1 nhóm: 3 học sinh 10 nhóm: học sinh? * Bài 3: Đếm thêm 3 - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Từ số thứ hai các em đếm thêm 3 rồi viết số đó vào ô trống. - HS làm bài tập theo cặp trên phiếu học tập - Gọi 2 cặp HS trình bày - Các nhóm nhận xét sửa sai 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS thi tiếp sức 1 em nêu phép tính và 1 em nêu kết quả - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Nắm và thuộc bảng nhân để học toán giỏi hơn 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân vừa học - Xem bài mới - Hát vui - Luyện tập - HTL bảng nhân 2 - Làm bài tập bảng lớp Quan sát - Lấy hình vuông - 3 được lấy 2 lần - Nêu phép nhân - Đọc phép nhân - Lập bảng nhân 3 - HTL bảng nhân 3 - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả Nhận xét sửa sai - Đọc bài toán - Mỗi nhóm có 3 HS - Có 10 nhóm như vậy có bao nhiêu HS? - Phát biểu - Làm bài vào vở + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số HS 10 nhóm có là: 3 x 10 = 30( học sinh) Đáp số: 30 học sinh - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm đôi - 2 cặp HS trình bày Nhắc tựa bài Thi tiếp sức ----------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC - TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2) I) Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * Nội dung giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân( giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết các vấn đề trong tình huống nhặt được cảu rơi. II) Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm III) Hoạt động dạy học :35' Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Khi nhặt được của rơi các em cần phải làm gì? + Mọi người có thái độ thế nào khi biết em nhặt được của rơi mà trả lại? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài: Trả lại của rơi. - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Đóng vai - Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận + Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn để quên trong ngăn bàn. Em sẽ + Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ + Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ - HS thảo luận - Các nhóm đóng vai + Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của rơi? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất. + Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất? + Em có suy nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn. => Kết luận: - Tình huống 1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại. - Tình huống 2: Em nộp cho thầy cô giáo để trả lại cho người mất. - Tình huống 3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi. * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân => Kết luận chung: Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh, chị, em cùng thực hiện. Mỗi khi nhặt được của rơi Em ngoan trả lại cho người không tham 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần phải làm gì khi nhặt được của rơi? - GDHS: Khi nhặt được của rơi dù lớn hay nhỏ, nên tìm trả lại cho người mất. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Trả lại của rơi - Cần tìm cách trả lại cho người mất - Mọi người sẽ yêu quý mình - Nhắc lại - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Thảo luận - Các nhóm đóng vai Liên hệ Nhắc tựa bài Cần trả lại cho người mất ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I) Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3). - Các bài tập cần làm là bài 1, 3, 4. Bài 2, 5 dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học:40' HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân 3 - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập. - Ghi tựa bài b) Thực hành * Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em thực hiện phép nhân rồi ghi kết quả vào ô trống - HS làm bài tập bảng lớp - Nhận xét sửa sai x 3 x 9 x 6 3 9 3 27 3 18 x 8 x 5 x 7 3 24 3 15 3 21 * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi * Bài 3: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài bảng con + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: 1 can: 3 l dầu 5 can: ... ồ để học bài mới. Hát vui - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Nhắc lại HS làm bài - Nhắc tựa bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN BẢNG NHÂN 5 I) Mục tiêu - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. II) Đồ dùng dạy học - Các tấm nhựa hình vuông có 5 chấm tròn. - Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học:40' HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân 4 - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới GTB:(bằng lời) a) Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - Giới thiệu các hình vuôngmỗi tấm có 5 chấm tròn. - Lấy 1 hình vuông và nêu: - Mỗi hình có 5 chấm tròn, ta lấy 1 hình vuông( tức là 5 chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết 5 x 1 = 5. Đọc: năm nhân một bằng năm. - Lấy 2 hình vuông mỗi hình có 5 chấm tròn hỏi: + Mỗi hình vuông có mấy chấm tròn? + Có mấy hình vuông? + Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? + 5 được lấy mấy lần? - Ghi bảng 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy 5 x 2 = 10 - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng nhân để có 5 x 3 = 15 5 x 10 = 50. Giới thiệu đây là bảng nhân 5 và HTL bảng nhân 5. b) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng - Nhận xét sửa sai - HS đọc ĐT bài 1 * Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài tập bảng nhóm + vở - HS trình bày - Nhận xét sửa sai Tóm tắt: 1 tuần mẹ làm: 5 ngày 4 tuần mẹ làm: ngày? * Bài 3: Đếm thêm 5 - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: đếm thêm 5 rồi ghi số đó vào ô trống. - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân 5. - GDHS: Thuộc bảng nhân để làm toán nhanh, đúng và học toán giỏi hơn. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân 5 - Xem bài mới - Hát vui - Luyện tập - HTL bảng nhân 4 - Có 5 chấm tròn - Có 2 hình vuông - Có tất cả 10 chấm tròn - 5 được lấy 2 lần HS học TL bảng nhân5 - Đọc yêu cầu - Nhẩm - Nêu miệng kết quả Đọc đồng thanh - Đọc bài toán - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? - Phát biểu - Làm bài tập bảng nhóm + vở - Trình bày Bài giải 4 tuần lễ mẹ đi làm là: 5 x 4 = 20( ngày) Đáp số: 20 ngày - đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm - trình bày - Nhắc tựa bài - Nối tiếp nhau nêu phép tính ------------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT CHỮ HOA Q I) Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa Q( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Chữ và câu ứng dụng: Quê( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ). - Quê hương tươi đẹp( 3 lần). II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ - Viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li III) Hoạt động dạy học:40' HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ P và tiếng Phong - KT vở tập viết ở nhà của HS - Nhận xét 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết chữ hoa Q - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn viết chữa hoa Q * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo: Chữ Q cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ O nét 2 là nét lượn ngang, giống như dấu ngã lớn. - Cách viết: + Nét 1: Viết như viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. - Viết mẫu chữ hoa Q - HS viết bảng con chữ hoa Q - Nhận xét sửa sai c) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li? - Các chữ cái cao 2 li? - Các chữ cái cao 1,5 li? - Các chữ cái cao 1 li? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ: dấu nặng đặt dưới chữ e. - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết chữ o. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng - HS viết bảng con chữ Quê - Nhận xét sửa sai d) Hướng dẫn viết tập viết * Nêu yêu cầu viết: - Viết 1 dòng chữ Q cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 1 dòng chữ Quê cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết tập viết. Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Chấm 4 vở của HS nhận xét 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ Q và tiếng Quê - Nhận xét sửa sai - GDHS: Yêu thương và quý mến quê hương của mình. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài mới - Hát vui - Chữ hoa P - Viết bảng con - Nhắc lại HS q/s và nêu - Viết bảng con HS đọc - Quê hương tươi đẹp - Q, h, g - đ, p - t - Các chữ còn lại - Viết bảng con HS viết bài Nhắc tựa bài - Viết bảng con ------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I) Mục đích yêu cầu - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn( BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè. * Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường: - Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường. - Giáo dục hs ý thức BVMT. II) Đồ dùng dạy học - Đoạn văn xuân về SGK. - Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học:40' HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành theo tình huống HS1: Ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ học. HS1: Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình. HS1: đáp lại lời chú thợ mộc thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ tìm hiểu cách tả mùa xuân trong đoạn văn của nhà văn Tô Hoài, sau đó các em sẽ luyện viết một đoạn văn ngắn tả mùa hè qua bài: Tả ngắn về bốn mùa. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS thảo luận theo cặp + trả lời + Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? - GDHS: Các mùa trong năm đều có ích cho cuộc sống. Cần giữ gìn và chăm sóc các loài cây và hoa. Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: viết đoạn văn dựa theo câu hỏi gợi ý và có thể bổ sung thêm ý mới. - Gợi ý trả lời câu hỏi: + mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - HS viết bài vào vở - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Viết đoạn văn chú ý cách đặt dấu câu và cách viết hoa chữ đầu câu. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - HS2: Lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện nói chuyện với ông thế nào? - HS2: Là thợ mộc đến gõ cửa giới thiệu là thợ mộc đến để sửa lại cái bàn. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn - Thảo luận theo cặp + trả lời - Đầu tiên từ trong vườn, thơm nứt mùi hương của các loài hoa( hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí - Cây cối thay áo mới - Ngửi: mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng( thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đông vừa qua). - Nhìn: ánh nắng mặt trời cây cối đang thay mùa áo mới. - Đọc yêu cầu - Mùa hè bắt đầu từ tháng tư - Mặt trời mùa hè chói chang và nóng bức. - Cây trong vườn cho trái ngọt, hoa thơm. - HS được đọc truyện, đi chơi, theo bố mẹ về thăm ông, bà. - Viết bài vào vở - Đọc bài vừa viết - Nhắc tựa bài ------------------------------------------------------------------------ THỂ DỤC MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU I. Mục tiêu: -Ôn 2 ĐT: Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V.Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác . -Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Trò chơi : Có chúng em Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III. Kết thúc: (6’) HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB Đội Hình * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------------------- Sinh ho¹t tËp thÓ KiÓm ®iÓm tuÇn 20 I-Môc tiªu: - Gióp HS thÊy ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña líp ,c¸ nh©n hs trong tuÇn. - §Ò ra ph¬ng híng cho tuÇn tíi. - GD hs cã ý thøc söa ch÷a khuyÕt ®iÓm. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A) ¤n ®Þnh tæ chøc: (2’) - C¶ líp h¸t 1 bµi: B) Néi dung: (30’) 1- GV giíi thiÖu ND giê sinh ho¹t. 2- Tæng kÕt tuÇn. a. C¸c tæ trëng lªn nhËn xÐt vÒ nÒ nÕp truy bµi, xÕp hµng, thÓ dôc, móa h¸t tËp thÓ c¸c b¹n cña tæ m×nh. b. C¸n sù líp ®¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn. c. GV nhËn xÐt chung: nªu u ®iÓm, nhîc ®iÓm c¸c nÒ nÕp : * ¦u ®iÓm: Thùc hiÖn tèt néi quy.vs s¹ch sÏ, hs ch¨m häc : *Tuyªn d¬ng : Nga, Vinh, Trang, ThÕ Anh, * Tån t¹i: Cßn mét sè HS ®i häc muén: Minh, TiÒn, ( trêi ma rÐt) - Mét sè em cßn lêi häc : Hoµng, Hïng, Yõn -ThÓ dôc gi÷a giê ®Òu ®Ñp, cã tiÕn bé. 3- Ph¬ng híng tuÇn tíi - Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm. - Duy tr× tèt nÒ nÕp. - Thi ®ua giµnh ®iÓm cao. - C¸c tæ thi h¸t c¸c bµi nãi vÒ c¸c b¹n häc sinh. C) Cñng cè – dÆn dß:(2’) - GV nhËn xÐt giê häc. - Nh¾c nhë ®éng viªn häc sinh thùc hiÖn t«t néi quy trêng líp.
Tài liệu đính kèm: