Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20 (buổi sáng)

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20 (buổi sáng)

I/ Mục tiêu :

 * Chung :

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

 * Riêng :

 - Học sinh yếu bước đầu biết giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quª hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.

II/ Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010
Buổi sáng : Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
 * Chung :
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quª hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 H§ GV
TL
H§HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 HS1 (Vân): Viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi mình sinh ra và lớn lên?
 HS2 ( Trinh) : Đọc ghi nhớ trong SGK
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 30.
- HS thảo luận nhóm đôi
GV kết luận:..
3. Hoạt động 2:Nhận xét hành vi
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- GV nêu cách chơi và luật chơi...
- GV kết luận.
- H: Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình?
- H: Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì?
C. Củng cố dăn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
4'
1/
10'
8'
8'
2'
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi thống nhất ý kiến
- Các nhóm giơ thẻ bày tỏ thái độ.
- Lắng nghe.
- HS trình bày tranh ảnh, bài viết, tên bài hát... về quê hương.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe, thực hiện
-------------------kk----------------------
Tiết3: Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu: 
* Chung :
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
 - Đọc diễn cảm toàn bài: 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 * Riªng :
 - Häc sinh yÕu ®äc ®óng c¸c tõ khã, ®o¹n trong bµi
 II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 H§D
TL
 H§H
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn ( giúp đỡ học sinh yếu)	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
C. Củng cố dặn dò:
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- Gäi 1 häc sinh ®äc bµi : Nhµ tµi trợ ®Æc biÖt cña C¸ch M¹ng vµ h­íng dÉn t×m hiÓu c©u hái cuèi bµi
5'
1/
15'
10'
10'
3/
- Hai học sinh ( Toàn, Tiến) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Khi có người muốn xin chức...
- Ông muốn răn đe những kẽ...
- ...Trần Thủ Độ không những không...
 - Ông khuyến kích những người làm...
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- L¾ng nghe, thùc hiÖn
-------------------kk----------------------
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 
 * Riêng :
 - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II. §å dïng :
 - B¶ng phô
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐD
TL
 HĐH
1. Giíi thiÖu
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vë.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính dựa vào tính chu vi hình tròn ?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
 Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi ô tô đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở.
 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 3. Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
1/
10'
10'
8'
2'
- Lắng nghe.
- Trả lời
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- Lớp nhận xét, chữa sai
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét cách làm.
- HS nêu. 
 -Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe. 
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện.
- Lắng nghe. Thực hiện.
 -------------------kk----------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Địa lý
 CHÂU Á (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á.
 - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á .
 - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.
 - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á. Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á
II. Chuẩn bị:
 Bản đồ tự nhiên châu Á.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Kể tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất.
HS2:Nêu tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
 * Cư dân châu Á
 Bước 1: HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17. So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác. 3 HS nêu nhận xét về dân số châu á.
 Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và dịa bàn cư trú chủ yếu của họ. HS quan sát hình 4 nêu nhận xét về màu da và cách ăn mặc.
	Bước 3: GV bổ sung ý kiến trình bày
 - GV Kết luận:
 * Hoạt động kinh tế.
3. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. 
 Bước1: HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á.
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận.
 * Khu vực Đông Nam Á.
4. Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
 Bước 1: Quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, Xác định lại vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo.
 - GV kết luận
 C. Củng cố dặn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
-------------------kk----------------------
TiÕt 2 : LuyÖn viÕt :
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Môc tiªu:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “Thái sư Trần Thủ Độ” .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng.
II. Đồ dùng : 
Vở luyện viết, bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 30/
3/
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở.
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
-------------------kk----------------------
Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Cũng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn với số do cho trước.
 - Bước đầu vận dụng công thức tính chu vi hình tròn vào giải toán có nội dung thực tế.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II. §å dïng :
 VBT
III. Các hoạt động dạy học:
H§GV
TL
 H§HS 
 1. Giíi thiÖu
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính dựa vào tính chu vi hình tròn .
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
 Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 C. Củng cố dặn dò
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
1/
15'
12/
12/
2/
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- Lớp nhận xét, chữa sai
- lắng nghe, thực hiện.
- Thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
- HS nêu.
- HS thảo thuận, trình bày kết quả.
- Hs khác nhận xét.
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
Buổi sáng : Tiết 1 : Kể Chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 *Chung : 
 - Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về những tấm gương sáng, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
 - Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. 
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về những tấm gương sáng, làm việc theo pháp luật.
II. Chuẩn bị: 
 Sách báo chuyện viết về các tấm gương sáng
III. Hoạt động dạy học 
 A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện Chiếc đồng hồ.
 - GV nhận xét ghi điểm 
 B. Bài mới:
 H§D
TL
 H§H
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. 
- Cho HS đọc gợi ý 3-4.
3. Kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
 - Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- H­íng dÉn häc bµi sau
1/
10/
25/
4/
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Ba HS đọc
- Một số HS giới thiệu 
- 1 HS đọc
- Các thành  ... oa học
 NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 * Chung :
 - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập. nến, diêm, pin tiểu, ô tô chạy pin.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5/
1/
15'
15'
8'
2'
A. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho VD.
HS2: Hãy lấy VD chứng tỏa vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Nhờ được cung cấp năng lượngmà các vậtcó biến đổi vị trí, hình dạng...
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV phát mỗi phiếu học tập. HD làm thí nghiệm
 -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
 VD hỏi:Qua 3 thí nghiệm trên, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- GV kết luận
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 83.
3. HĐ2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con ngưòi, động vật, phương tiện.
 - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 83.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV phát mỗi phiếu học tập. 
 - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
4. HĐ3: Liên hệ thực tế.
- Cho HS chơi trò chơi tìm năng lượng cho các hoạt động.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
C. Củng cố dặn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi đọc mục thực hành trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- HS nối tiếp nhau trình bày. ... có năng lượng.
- 3 HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 * Chung :
 -Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) cho một buổi sinh hoạt tập thể.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( Theo nhóm).
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu hiểu cách lập chương trình hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị: 
 - Bút, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 H§GV
TL
 H§HS
A Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét về bài viết của HS trong tiết trước.. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giao việc: các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu 
 - Cho HS làm bài theo nhóm 4 để viết lại CTHĐ
 - GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
 - Cho HS trình bày
 - GV nhận xét chốt ý.
 - GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
5'
1/
12'
22'
2'
- 2 HS
- Häc sinh thùc hiÖn
- HS tiếp nối trả lời.
- Một HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
Tiết 3 : Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đố hình quạt.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu làm quen với biểu đồ hình quạt.
II. Chuẩn bị: 
 - Biểu đồ hình cột ở lớp 4
III.Các hoạt động dạy học:
 H§GV
TL
 H§HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết?
HS2: Biểu đồ gồm những phần nào? Cho biết gì?
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a. GV đưa VD1 trong SGK
- GV treo tranh VD1 lên bảng và giới thiệu.
H: Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm những phần nào?
- HD học sinh đọc biểu đồ.
H: Biểu đồ biểu thị cái gì?
H: Số sách trong thư viện được chia ra làm mấy loại là những loại nào?
- Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của từng lọai.
- GV nhận xét.
H: Số lượng chuyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào?.
- GV kết luận
b. GV đưa VD2 trong SGK
H: Biểu đồ cho biết điều gì?
H: Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu?
H: 100% số HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn
H: Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
H:Muốn tính b phần trăm của một số a ta làm thế nào?
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ làm BT vào vở
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau 
5/
15/
20'
4/
- Thùc hiÖn
- HS quan sát lắng nghe.
- ... hình tròn được chia...
- ... biểu thị tỉ số phần trăm...
- Được chia làm 3 loại: Truyện thiếu nhi,SGK và các loại khác.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- ...tỉ số % HS tham gia các ...
- 4 môn
- 32 bạn
- Bài toán tỉ số % dạng 2.
- HS trình bày cách làm
 - HS nêu và nhắc lại 
- Thực hiện 
- Quan sát. Làm bài tập vào vở
- 4 HS lên bảng thực hiện.
 - HS khác nhận xét.
- Lắng nghe. 
-------------------kk----------------------
Tiết 4 : Lịch sử
 ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Biết sau Cách mạng tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc ; giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
 - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết sau Cách mạng tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc ; giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
II. Chuẩn bị: 
 Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu thảo luận.
III. Các họat động dạy học:
 H§GV
TL
 H§HS
A. Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ?
 HS2: Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2:Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV tổ nêu cách chơi, luật chơi
- GV nhận xét tuyên dương những đội chiến thắng.
C. Củng cố dặn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc sinh häc bµi sau
2/
1/
15'
15'
2'
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS tham gia chơi: 4 đội
- Cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn làm giám khảo.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Toán
 KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I. Đề bài :
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thíh hợp :
 Muốn tính diện tích hình tròn
Câu 2 :Tính diện tích hình tròn biết :
Bán kính r = 32,5cm.
Bán kính r = 25.2cm
Câu 3 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Hình tròn có bán kính 7cm. Chu vi hình tròn là :
 A. 43,96cm. ; B. 153,86cm. ; C. 15,7cm. ; D. 157cm
II. Thang điểm và đáp án :
Câu 1 : (3đ ). Kết quả là :
 Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
Câu 2 : ( 4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 2đ. Kết quả là :
Diện tích hình tròn là :
 a. 32,5 x 32,5 x 3,14 = 3316,625 cm2
 b. 25,2 x 25,2 x 3,14 = 1994,0256 cm2
Câu 3 : (3đ). Khoanh vào ý A
-------------------kk----------------------
Tiết 2 : Tiếng Việt
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I/ Đề bài :
 Câu 1 : Điền tiếng nào vào vị trí của dấu () trong câu sau :
 “ () lụa bay trong gió ” 
A. rải B. giải C. dải
Câu 2 : “Người làm việc trong cơ quan nhà nước” là nghĩa của từ nào sau đây ?
A. Công chúng B.Công chức C. Công nhân
Câu 3 : Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( ) để nối các vế câu của câu ghép sau :
 “ ( ) đồng chí không muốn làm mất trật tự () tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí”.
A. Vì..nên B. Nếu.. thì C. Tuy.. nhưng
Câu 4 : Một bạn viết kết bài cho đề văn “ Tả một ca sĩ đang biểu diễn” như sau :
 “ Buổi biểu diễn kết thúc. Tôi ra về lòng vui sướng lâng lâng vì điều mình mơ ước đã thành sự thật”.
 Bạn đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay kết bài không mở rộng?
Kết bài không mở rộng.
Kết bài mở rộng.
Cả hai ý trên đều sai.
II/ Thang điểm và đáp án :
Câu 1 : ( 2đ). Khoanh vào ý C
Câu 2 : ( 2đ). Khoanh vào ý .
Câu 3 : ( 2đ). Khoanh vào ý C
Câu 3: ( 4đ). Khoanh vào A.
-------------------kk----------------------
Tiết 3 : An toàn giao thông
Nguyªn nh©n tai n¹n giao th«ng ( T2)
I/ Môc tiªu :
 1/ KiÕn thøc :
Häc sinh hiÓu ®ưîc c¸c nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra TNGT 
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®ưîc c¸c hµnh vi an toµn vµ kh«ng an toµn cña ngưêi tham gia giao th«ng
2/ KÜ n¨ng :
Häc sinh biÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph¸n ®o¸n nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n giao th«ng
 3/ Th¸i ®é :
Cã ý thøc chÊp hµnh ®óng LuËt GT§B ®Ó tr¸nh TNGT
VËn ®éng c¸c b¹n vµ nh÷ng ngưêi kh¸c thùc hiÖn ®óng LuËt GT§B ®Ó ®¶m b¶o ATGT
II/ ChuÈn bÞ :
Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ mét c©u chuyÖn vÒ TNGT
Häc sinh : Mçi em chuÈn bÞ mét c©u chuyÖn vÒ TNGT hoÆc do em chøng kiÕn
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
 1/ Giíi thiÖu:
 2/ Ho¹t ®éng :
Ho¹t ®éng 1 : T×m hiÓu nguyªn nh©n mét TNGT
Gi¸o viªn treo c¸c bøc tranh ®· chuÈn bÞ lªn b¶ng
Gi¸o viªn ®äc c¸c mÈu tin vÒ TNGT
Gi¸o viªn ph©n tÝch ( lµm mÉu )
H: Qua mÉu chuyÖn võa ph©n tÝch trªn, em h·y cho biÕt cã mÊy nguyªn nh©n g©y TNGT ? Nguyªn nh©n nµo lµ nguyªn nh©n chÝnh ?
Häc sinh th¶o luËn, tr¶ lêi
Gi¸o viªn chèt l¹i
Ho¹t ®éng 2 : Thö x¸c ®Þnh nguyªn nh©n g©y TNGT
Yªu cÇu mét sè häc sinh kÓ c¸c c©u chuyÖn vÒ TNGT mµ em biÕt 
Yªu cÇu c¸c em ph©n tÝch c©u chuyÖn ®ã
Gi¸o viªn chèt l¹i
Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh lµm chñ tèc ®é 
Gi¸o viªn vÏ mét ®ưêng th¼ng trªn s©n
Gäi hai häc sinh, mét em ®i bé, mét em ch¹y
Khi GV h« : “ Khëi hµnh”, mét em ch¹y vµ mét em ®i phÝa trưíc. BÊt chît GV h« : “ Dõng l¹i ! “. Hai em ph¶i dõng l¹i ngay
C¶ líp quan s¸t xem ai dõng l¹i ngay, ai chưa dõng ®ưîc ngay.
Gi¸o viªn kÕt luËn.
 3/ Cñng cæ- dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Hưíng dÉn häc bµi sau 
-------------------kk----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 20.doc