Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.

- BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 b) Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 22 Từ ngày Từ ngày 10/2/2014 đến ngày 14/2/2014
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
10/2/2014
1
SHDC
2
Tập đọc
Lập làng giữ biển
BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
3
Anh văn
Unit 8: Ages. Lesson 3: B 1-3
4
Toán
Luyện tập (trang 110)
5
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi
6
Đạo đức
Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
Ba
11/2/2014
1
LT & Câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2
Toán
DTXQ và DTTP của hình lập phương (trang 111)
3
Thể dục
Nhảy dây - Phối hợp mang vác - Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”
4
Mĩ thuật
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
5
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo)
GDKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá.
BVMTBĐ (Bộ phận): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 
Tư
12/2/2014
1
Tâp làm văn
Ôn tâp văn kể chuyện
2
Toán
Luyện tập (trang 112)
3
Chính tả
Nghe-viết : Hà Nội
BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
4
Địa lí
Châu Âu
BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số quốc gia.
5
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu
GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
Năm
13/2/2014
1
Tập đọc
Cao Bằng
2
Toán
Luyện tập chung (trang 113)
3
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
GDKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; đánh giá.
GDBVMTBĐ (Liên hệ): Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người.
GDSDNL (Toàn phần): Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
4
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
5
Thể dục
Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng
Sáu
14/2/2014
1
LT & Câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2
Anh văn
Unit 8: Ages. Lesson 4: B 4-7
3
Toán
Thể tích của một hình (trang 116)
4
Tâp làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
5
Âm nhạc
Ôn tập: Tre ngà bên lăng Bác - TĐN số 6
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 22 	 TẬP ĐỌC
Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 Ngày soạn: 03/02/2014 - Ngày dạy: 10/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
- BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển).
- GD thái độ: BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 22 	 TOÁN
Tiết 106 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 03/02/2014 - Ngày dạy: 10/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; 1 HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài toánđơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 LỊCH SỬ
Tiết 22 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 Ngày soạn: 03/02/2014 - Ngày dạy: 10/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống Mĩ cứu nước, đẩy quân thù vào thế bị động, lung túng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 22 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 22 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2) 
 Ngày soạn: 03/02/2014 - Ngày dạy: 10/02/2014
I. MỤC TIÊU:
	- Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường.
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Ủy ban nhân dân xã (phường)” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc truyện.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tham gia các hoạt động xã hội và góp ý kiến xã (phường) là một việc làm tốt.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các  ... cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 22 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 44 KỂ CHUYỆN
 (Kiểm tra viết)
 Ngày soạn: 07/02/2014 - Ngày dạy: 14/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, lòng khâm phục danh nhân lịch sử, ca ngợi người tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài.
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt làm lại BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
17 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng.
 - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với quen biết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 22 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
 Ngày soạn: 07/02/2014 - Ngày dạy: 14/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản(BT2).
- Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản(BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đặt câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	 TOÁN
Tiết 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 Ngày soạn: 07/02/2014 - Ngày dạy: 14/02/2014
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bộ đồ dùng dạy học toán 5.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu các mô hình trực quan về thể tích của một hình; yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS nhận ra và nêu kết luận trong từng ví dụ.
 - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TIẾT HỌC THƯ VIỆN
TIẾT 22 TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ BẰNG CÁCH TRA TỪ ĐIỂN ĐỂ PHỤC VỤ BÀI HỌC
Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH
Ngày soạn: 07/02/2014 - Ngày dạy: 14/02/2014
I. MỤC TIÊU: 
	- Tra cứu được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
- Viết được một đoạn văn về trật tự, an ninh trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được.
- Giáo dục ý thức giữ trật tự, an ninh; yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 5 quyển từ điển Tiếng Việt.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui: Bài “Lê Văn Tám”.
- Dựa vào nội dung bài hát dẫn lời giới thiệu bài.
2.- Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15phút
7 phút
Hoạt động 1: Tra cứu và giải nghĩa từ.
Mục tiêu: Tra cứu được nghĩa một số từ trong bài ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi học sinh trình bày.
- Nêu nhận xét về kết quả tra cứu của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn về trật tự, an ninh trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu GV vừa nêu.
- Thảo luận nhóm, tra từ điển, ghi nghĩa từ vào giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV nêu một số từ cho HS thi đua tra từ điển để giải nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, an ninh; yêu thích Tiếng Việt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 22 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 22 Ngày soạn: 07/02/2014 - Ngày sinh hoạt: 14/02/2014
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 22:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt.
 	- Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình.
 	- Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 	- Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 	- Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 	- Tổ 4 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt.
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
Kế hoạch công tác trong tuần 23:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Phát động phong trào “Xanh hoá trường học”.
 -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 5 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Phải, trái.
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 tich hop MT Bien dao.doc