Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23

Giúp HS :

• Có biểu tượng về Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mết khối.

• Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

• Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

• Vận dụng để giải các bài tập 1,2a ( trang 116)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Bộ đồ dùng dạy Toán 5

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23	Thứ hai ngày7 tháng 2 năm 2011
Toán
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI-T.116
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Có biểu tượng về Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mết khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Vận dụng để giải các bài tập 1,2a ( trang 116)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bộ đồ dùng dạy Toán 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài – ghi bảng
2.Giảng bài
HĐ1. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát,nhận xét.Từ đó GV giới thiệu về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Yêu cầu HS nhắc lại
- GV mô hình để HS quan sát.
Hỏi: Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào đầy hình lập phương có cạnh 1dm , ta xếp được bao nhiêu hình ? Giải thích .
Vậy 1dm3 = ? cm3
 1cm3 = ? 1dm3 .
- Gọi HS nhắc lại
HĐ2.Luyện tập
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
Hỏi : Bài yêu cầu gì ?
 Điều kiện gì biết rồi ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc toàn bộ bài
Bài 2. 
- Yêu cầu làm phần a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Chấm một số vở của HS
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ghi vở
- HS theo dõi, nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS trả lời
- Vài HS nhắc lại.
- 1HS đọc
- 1HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm
- 1HS đọc
- HS làm bài vào vở
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 I.MỤC TIÊU
Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. 
Rèn kĩ năng đọc lưu loát rõ ràng và diễn cảm bài tập đọc.
Giáo dục học sinh biết xử trí thông minh trong mọi tình huống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV : Bảng phụ + phấn màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi hs đọc bài: Cao Bằng và trả lời nội dung bài.
GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Giảng bài : 
HĐ 1. Luyện đọc
Y/c 1 em học giỏi đọc bài.
Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
GV đọc mẫu toàn bài 
HĐ 2. Tìm hiểu bài : )
GV cho hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi của bài.
 HĐ 3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm : 
Yêu cầu hs nêu cách đọc.
GV hướng dẫn hs đọc theo phân vai.
GV treo bảng đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu.
GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò : 
Nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét giờ học.
Nhắc hs về nhà học bài.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1HS đọc cả bài .
- HS chia đoạn : 3 đoạn
Đ1 : Từ đầu đến .. lấy trộm. 
Đ2 : Tiếp đến . phải cúi đầu nhận tội. 
Đ3 : Còn lại.
- HS quan sát tranh trong sgk.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn – luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp kết hợp với giải thích từ.
- HS đọc theo cặp (đọc theo nhân vật)
- HS thảo luận nhóm trả lời.
Nội dung : Ca ngợi trí thông minh và tài xử kiện của vị quan.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 3 em tham gia đọc vai người dẫn truyện, quan án, người bán vải và chú tiểu.
- HS đọc diễn cảm theo cách phân vai theo nv.
- Vài HS nêu đại ý bài
Chính tả.
Nhớ - viết : CAO BẰNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng.
Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam 
Vận dụng làm bài tập 2 ,3 trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS viết các chữ sau:
- Hải Phòng, Liên Sơn, Tân Yên, Hạ Long.
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài – ghi bảng
b)Giảng bài.
HĐ1. Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Hỏi:
- Những từ ngữ, chi tiết nào nối lên địa thế của Cao Bằng ?
- Em có nhận xét gì về con người của Cao Bằng ?
HĐ2. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết vào bảng con.
- Nhận xét.
HĐ3.Viết chính tả.
- Nhắc HS viết hoa các tên địa lí, trình bày bài thơ cho đúng thể thơ.
HĐ4. Soát lỗi, chấm bài.
HĐ5. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài 3. Gọi hS đọc Yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gợi ý: Đọc kĩ bài thơ; tìm và gạch chân các tên riêng trong bài.
Chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- HS viết bảng con.
- Ghi vở.
- 1HS đọc
- Vài hS trả lời.
- HS tìm từ và nêu các từ mình tìm được.
- Nghe
- HS tự soát lỗi.
- 1HS đọc
- HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm.
- 1HS đọc
- HS làm bài.
Thứ ba ngày8 tháng 2 năm 2011
Toán
MÉT KHỐI-117
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết tên gội, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo tjể tích : mét khối.
Biết mối quan hệ gữa mét khối, đề -xi-mét khối, xăng – ti - mét khối
Vận dụng làm bài tập 1, 2 trng 117.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm; bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài mới – ghi bảng
2.Giảng bài
HĐ1.Hìmh thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- GV giới thiệu mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, dề - xi- mét khối, xăng – ti mét khối.
- GV giới thiệu mét khối
Hỏi: Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét :
để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi – mét khối và xăng – ti- mét khối.
 1m3 = 1000dm3
Hỏi : 1m3 bằng bao nhiêu cm3 ? Tại sao ?
 1m3 = 1 000 000cm3 (Vì 100 x 100 x 100)
- Gọi HS đọc lại
Hỏi : Mỗi đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng, đơn vị bé bằng bao nhiêu đơn vị lớn tiếp liền
 - Gọi HS đọc lại
HĐ2. Thực hành
Bài 1. a) Gọi lần lượt từng hS đọc các số trong SGK.
b) GV đọc các số cho HS viết vào bảng con
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- - Chấm một số vở của HS
Nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Ghi vở
- Quan sát và nhận xét
- 1HS trả lời, hS khác nghe và nhận xét, bổ sung
- 1HS trả lời, HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
- Vài HS đọc lại
- HS trả lời
- Vài HS đọc
-Lần lượt từng HS trả lời
- HS làm bài
-1HS đọc bài
- HS tự làm bài
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH.
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Hiếu nghĩa các từ : Trật tự - an ninh
Làm được các bài tập 1, 2, 3.
Có ý thức giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có quan hệ tương phản giữa các vế câu.
- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ
- Nhận xét.Cho điểm
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Hỏi: Tại sao em lại chọn ý c mà không chọ ý a hay ý b ?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Nhận xét
 + Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông vừa tìm được vào nhóm nghĩa ( Xem ở SGK)
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung mẩu chuyện Lí do.
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Gọi HS nêu nghĩa của từng từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét từng HS 
3.Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- 3HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm ra nháp.
- 3HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- 1HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu.
- 1HS đọc
- Các cặp thảo luận rồi nêu ý kiến của mình.
- Hs làm theo cặp
- HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1HS đọc
- Hs thảo luận
- HS nêu ý kíến của mình
- Nhận xét.
Thể dục
NHẢY DÂY – BẬT CAO 
TRÒ CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
- Ôn lại tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động.
- Có ý thức rèn luyện thân thể
II. ĐỊA ĐIÊM – PHƯƠNG TIỆN
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) - Ôn lại nhảy dây kiểu chân trước chân sau. : 2 -3 lần, mỗi lần động tác
 2 x 4 nhịp
Lớp trưởng hô cho cả lớp tập
Nhận xét, tuyên dương
b) - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. 
GV nêu cách chơi
Cho HS chơi theo cả lớp: 2 -3 lần, mỗi lần động tác
2 x 4 nhịp
Nhận xét, tuyên dương
c) - Học trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”
C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
3. Phần kết thúc: ( 3)
Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
Nhận xét nội dung giờ học.
Cho HS vào lớp
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- Chơi trò chơi khởi động: “ Lăn bóng”
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I.MỤC TIÊU 
Biết đọc diễn cảm bài thơ. Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ em yêu thích ).
 Rèn kĩ năng đọc lưu loát rõ ràng diễn cảm bài thơ.
 Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV : Bảng phụ + phấn màu.
HS : Sgk + vở bài tập. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài : 
HĐ 1. Luyện đọc
- Y/c 1 em học giỏi đọc bài.
- Mời từng tốp nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn đọc lần 1.
- Hướng dẫn đọc lần 2.
- Yêu cầu hs đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- G ... o mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
Vận dụng làm bài tập 1, ( a; b dòng 1,2,3) bài 2 , bài 3 (a,b)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập số 3
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 Phần a. Gọi hS lần lượt đọc các số
Phần b. GV đọc cho HS viết vào bảng con ( dòng 1,2,3)
Bài 2. Yêu cầu HS làm vào vở
- Chữa bài
- Giải thích cách đọc
- Kết luận:
Đáp án đúng: a và c
Vì 0,25 có thể viết là 
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm một số bài của HS
- Chữa bài ( nếu có nhiều HS làm sai)
So sánh 913,232413m3 = 913 232 413cm3
m3 = 12,345m3
m3 > 8 372 361dm3
3.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- Ghi vở
- HS lần lượt đọc các số.
- HS làm vào bảng con
- HS tự làm vào vở, 1HS làm vào bảng nhóm
- Giải thích cách đọc
- 1HS đọc
- HS tự làm bài
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự - an ninh
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động .
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Giảng bài
HĐ1.Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK
Hỏi: Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động ?
- Mục tiêu của CTHĐ đó là gì ?
- việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em ?
- Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu ?
- Hoạt động đó cần các dụng cụ và phương tiện gì ?
Giảng: Đây là những hoạt động do Ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Em tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của Liên đội để lập CTHĐ. Khi lập CTHĐ em nên chọn hoạt động mình đã tham gia, nếu chưa tham gia vào hoạt động nào, em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lâpj CTHĐ.
HĐ2. Lập CTHĐ
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét
- Gọi HS dưới lớp đọc CTHĐ của mình
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 2HS nêu
- Ghi vở
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Vài HS trả lời
- Nghe
- HS tự làm bài
- HS đọc bài của mình
- Nhận xét.
Thể dục
NHẢY DÂY – BẬT CAO 
TRÒ CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
- Ôn lại tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động.
- Có ý thức rèn luyện thân thể
II. ĐỊA ĐIÊM – PHƯƠNG TIỆN
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
Cho HS khởi động
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) - Ôn lại nhảy dây kiểu chân trước chân sau. : 
GV nêu cách nhảy va luật nhảy
Cho HS chơi :2 -3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp
Nhận xét, tuyên dương
b) - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
c) - Học trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”
C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- Chơi trò chơi khởi động: “ Lăn bóng”
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
- Vào lớp.
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Hiểu được câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến
Tìm được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiên trong truyện Người lại xe đãng trí
Tìm được quạn hệ từ thích hợp để tạoj ra các câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm ; Các băng giấy viết sẵn từng câu ghép ở bài tập 1 phần luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh
- Gọi HS dưới lớp trả lời miệng
- Nhận xét.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Giảng bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- GV ghi câu ghép lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. GV nêu yêu cầu : Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét
Hỏi : Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm thế nào ?
HĐ2 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện vui Người lại xe đãng trí.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
Hỏi : Truyện đáng cười ở chỗ nào ?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Chữa bài
3.Củng cố dặn dò.
- 2HS lên bảng
- Vài HS trả lời
- Ghi vở
- 1HS đọc
- Nhận xét
- 1HS lên bảng đặt câu
- HS đọc câu của mình.
- Vài HS trả lời
- Vài HS nêu ghi nhớ
- 1HS đọc
- HS làm bài theo cặp
- Phát biểu ý kiến
- 1HS đọc
- HS tự làm bài
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT-T.120
I.MỤC TIÊU
Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật
Vận dụng để làm đúng bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi hS lên bảng làm lại bài tập 3 trang 119.
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Giảng bài
 HĐ1. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật
- Để biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối ta làm thế nào ?
- Vậy để tình thể tích hình hộp chữ nhật này ta làm thế nào ?
HĐ2 Quy tắc.
- Gọi HS đọc 
- Gọi V là thể tích; a là chiều dài, b là chiều rộng
- Yêu cầu HS viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Gọi HS đọc
HĐ3. Thực hành
Bài 1. Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhắc HS vận dụng công thức để tính.
- Chữa bài 
 V = 5 x 4 x 9 = 180(cm3)
3 . Củng cố dặn dò.
- Nhắc Lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Nhắc về nhà làm bài tập 2,3.
- 1HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- Ghi vở
- Quan sát
- Vài HS trả lời
- HS đọc quy tắc.
- HS nêu công thức.
- Vài HS đọc
- 1HS đọc.
- Làm bài vào vở.1HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
Toán
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG- T.122
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Biết công thức tính thể tích hình lập phương
Biết vận dụng công thức tính thể tích hinìh lập phương để giải bài tập 1,3 trang 122.
Có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm. 
Bộ đồ dùng học toán 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật
Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào ?
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài- ghi bảng
b.Giảng bài
HĐ 1.Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
GV vẽ hình lập phương và yêu cầu HS nêu cách tính thể tích
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Hỏi HS cách tính thể tích hình lập phương
Nhận xét, chốt lại quy tắc (xem SGK)
HĐ 2.Thực hành
Yêu cầu HS làm bài tập số 1 ; số 3 vào vở
Chữa bài
Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hỏi : Muốn tìm diện tích một mặt của hình lập phương khi biết diện tích toàn phần ta làm thế nào ?
Bài 3. Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học.
Lần lượt từng HS nêu quy tắc
Nhận xét
Ghi vở
Quan sát và nêu cách làm]
Rút ra quy tắc 
Đọc quy tắc
HS làm bài vào vở
Đổi vở để chữa bài
Vài HS nêu cách làm
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa chung; Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn
Yêu thích môn Tập làm văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhóm viết sẵn lỗi chính tả mà HS mắc nhiều.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Chấm điểm CTHĐ của học sinh
- Nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Giảng bài.
HĐ1 Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài
- Nhận xét chung
*Ưu điểm :
+Bố cục bài văn
+Diễn đạt câu, ý.
+Cách sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện.
+Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện.
+Hình thức trình bày văn bản.
*Nhược điểm.
+Lỗi điể hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
HĐ2 Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài
HĐ3. Học tập những bài văn hay.
- Gọi một số HS có đoạn văn hay đọc cho cả lớp nghe.
HĐ4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Gợi ý để HS viết lại đoạn văn khi:
 + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả: diễn đạt chưa có ý; đoạn văn dùng từ chưa hay; mở bài kết bài đợn giản.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình đã sửa.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc
- Nghe
- HS chữa bài
- HS đọc bài văn của mình, HS khác nghe nhận xét cái hay.
- HS viết bài
- Vài HS đọc bài của mình
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 23
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Thấy được điểm mạnh, yếu của mình của lớp để có hướng sửa chữa, phấn đấu
Học và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II.SINH HOẠT
1.Lớp trưởng báo cáo hoạt động trong tuần
- Báo cáo tình hình học tập của lớp, của từng cá nhân.
- Báo cáo tình hình thực hiện nội quy lớp học: Đi học, truy bài, ý thức Đội, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, ý thức chào hỏi, ý thức học bài, 
- Ghi nhật kí
2.Lớp thảo luận
3.Ý kiến của GV chủ nhiệm
4.Bầu HS xuất sắc trong tuần
5.Thông qua phướng tuần 24
III.VUI VĂN NGHỆ
bnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnbnb

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 ca nam cuc hay(1).doc