Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Ý thức tôn trọngvà làm theo pháp luật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 b) Các hoạt động:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 	 TẬP ĐỌC
Tiết 47 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
 Ngày soạn: 13/02/2012 - Ngày dạy: 20/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Ý thức tôn trọngvà làm theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa).
- GD thái độ: Ý thức tôn trọngvà làm theo pháp luật.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 CHÍNH TẢ
Tiết 24 Nghe - viết: NÚI NON HÙNG VĨ 
 Ngày soạn: 15/02/2012 - Ngày dạy: 22/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2); HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3).
- Ý thức viết hoa danh từ riêng, giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng do 1 HS khác đọc.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. 
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2); HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm, trên giấy A3 với bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GD thái độ: Ý thức viết hoa danh từ riêng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 47 Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH
 Ngày soạn: 14/02/2012 - Ngày dạy: 21/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Làm được BT 1.
- Làm được BT 4.
- Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt làm miệng các bài tập 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Làm được BT 1.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Làm được BT 4.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu các biện pháp giữ gìn an ninh, trật tự ở địa phương.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 TẬP ĐỌC
Tiết 48 HỘP THƯ MẬT
 Ngày soạn: 16/02/2012 - Ngày dạy: 23/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo).
- GD thái độ: Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 47 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 Ngày soạn: 15/02/2012 - Ngày dạy: 22/02/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT 1).
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT 1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc the ... c hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: Nêu được một số qui tắc cơ bản về sử dụng điện an toàn.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận về tiết kiệm điện.
Mục tiêu: Nêu được một số qui tắc cơ bản về sử dụng tiết kiệm điện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống; bình luận, đánh giá; ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. GDSDNL (Toàn phần): Các biện pháp tiết kiệm điện.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 LỊCH SỬ
Tiết 24 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 Ngày soạn: 13/02/2012 - Ngày dạy: 20/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. BVMT (Liên hệ): Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. BVMT (Liên hệ): Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 ĐỊA LÍ
Tiết 24 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 16/02/2012 - Ngày dạy: 23/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ. BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ địa lí tự nhiên thế giới lên bảng.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ và mô tả lại vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu trên bản đồ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 Mục tiêu: Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu nhận xét và đánh giá kết quả làm bài của HS.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động; quan sát bản đồ.
- Cả lớp quan sát bản đồ.
- Lần lượt lên chỉ và mô tả vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm trên bảng lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua Chỉ và mô tả lại vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ. BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 24 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
 Ngày soạn: 13/02/2012 - Ngày dạy: 20/02/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu đất nước. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc BT1 trong SGK.
- Giúp HS nắm yêu cầu câu , giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu ý nghĩa các ngày 2-91945, 7-51954, 30-4-1975; ý nghĩa song Bạch Đằng, bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào,
Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc BT3 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 1 HS đọc BT1 trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc BT3 trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu đất nước. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 24 	 KĨ THUẬT
Tiết 24 LẮP XE BEN
 Ngày soạn: 17/02/2012 - Ngày dạy: 24/02/2012
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp xe và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày qui trình kĩ thuật lắp xe cần cẩu, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 5 bộ phận: khung sàn và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Mục tiêu: Biết cách lắp xe và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ thuật.
- Theo dõi HS thực hành.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK.
- Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp xe ben.
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc