Giáo án lớp 5 - Tuần 9

Giáo án lớp 5 - Tuần 9

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

 + HS: SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
 + HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc:
Cái gì quý nhất ?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài chia mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
- GV hướng dẫn đọc câu dài.
- Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
+ Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+ Vì sao thầy gíao cho rằng người lao động mới là quý nhất?
d. HD luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
- Mời HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát lại bức tranh và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
- Hãy chọn tên khác cho bài văn?
- Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, ghi bảng nội dung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
- 3 đoạn:
+ 	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không.
+	 Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+ 	Đoạn 3 : Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc.
HS luyện đọc.
- 1 HS đọc.
HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài.
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
- 5 HS đọc:
+ Người dẫn truyện
+ Hùng
+ Quý
+ Nam
+ Thầy giáo
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Người lao động là quý nhât.
- Học sinh nêu.
- Nhiều HS nêu.
- HS nhắc lại.
 Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
 * HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + GV : Bảng phụ.
 + HS : Vở, SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới Luyện tập.
Bài 1: HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề bài và tự làm
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS tự làm bài.
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố -dặn dò:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện
- HS làm bài vào bảng con.
- Nhiều HS nêu:
35 m 25 cm = 35,23 cm
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả:
315 cm = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
3 km 245 m = 3,245 km
5 km34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng nhóm:
12,44m = 12m 44 cm
3,45 km = 345 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34 300m
-HS nêu.
Tiết 4: Lòch söû Baøi: CAÙCH MAÏNG MUØA THU
 I. MỤC TIÊU: 	
- Keå laïi moät soá söï kieän nhaân daân Haø Noäi khôûi nghóa giaønh chính quyeàn thaéng lôïi: Ngaøy 19-8-1945 haøng chuïc vaïn nhaân daân Haø Noäi xuoáng ñöôøng bieåu döông löïc á.  Chieàu ngaøy 19-8-1945 cuoäc khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi toaøn thaéng.
- Bieát Caùch maïng thaùng Taùm noå ra vaøo thôøi gian naøo, söï kieän caàn nhôù, keát quaû:
 + Thaùng 8-1945 nhaân daân ta vuøng leân khôûi nghóa giaønh chính quyeàn vaø laàn löôït giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi, Hueá, Saøi Goøn.
 + Ngaøy 19-8 trôû thaønh ngaøy kæ nieäm Caùch maïng thaùng Taùm.
 * HS khaù, gioûi: 
 + Bieát ñöôïc yù nghóa cuoäc khôûi giaønh chính quyeàn taïi Haø Noäi.
 + Söu taàm vaø keå laïi söï kieän ñaùng nhôù veà Caùch maïng thaùng Taùm ôû ñòa phöông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- AÛnh tö lieäu veà Caùch maïng thaùng Taùm ôû Haø Noäi vaø tö lieäu lòch söû veà ngaøy khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû ñòa phöông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS.
1. GV giôùi thieäu vaø ghi ñeà baøi
Hoaït ñoäng 1: (Laøm vieäc caû lôùp)
- GV neâu nhieäm vuï cho HS: 
- GV yeâu caàu HS ñoïc phaàân chöõ nhoû SGK/19, sau ñoù traû lôøi caâu hoûi: Söï kieän naøo ñaõ xaõy ra, taïo cô hoäi cho toaøn daân ta khôûi nghóa? 
- GV keát luaän.
.Hoaït ñoäng 2: (Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi)
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, cuøng ñoïc SGK vaø traû lôøi caâu hoûi: Vieäc Nhaân daân ta vuøng leân giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi dieãn ra nhö theá naøo? Keát quaû? 
 (Gôïi yù cho HS: 
- Khoâng khí khôûi nghóa
- Khí theá cuûa ta vaø thaùi ñoä cuûa ñòch.
- Keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa).
- GV keát luaän
- GV neâu tieáp caâu hoûi: Trình baøy yù nghóa cuûa cuoäc khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi?
 (Gôïi yù cho HS: 
- Cuoäc khôûi nghóa ôû Haø Noäi coù vò trí nhö theá naøo? 
- Cuoäc khôûi nghóa naøy coù taùc ñoäng theá naøo ñeán tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân caû nöôùc?)
- GV keát luaän vaø giôùi thieäu neùt cô baûn veà cuoäc khôûi nghóa ôû Hueá (23-8) vaø Saøi Goøn (25-8).
- GV nhaän xeùt, ruùt ra ghi nhôù SGK/20.
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caû lôùp
- GV neâu caâu hoûi cho HS suy nghó vaø traû lôøi:
 + Khí theá C/M thaùng Taùm theå hieän ñieàu gì?
 + Cuoäc vuøng leân cuûa nhaân daân ta ñaõ ñaït ñöôïc keát quaû gì? Keát quaû ñoù seõ mang laïi töông lai gì cho nöôùc nhaø?
- GV nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän ñuùng.
2. Cuûng coá, daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-HS nhaéc laïi.
-HS laøm vieäc 
-HS trình baøy, soá khaùc nhaän xeùt, boå sung
- HS laøm vieäc theo yeâu caàu.
- Môøi moät soá HS trình baøy moät soá söï kieän nhaân daân Haø Noäi khôûi nghóa giaønh chính quyeàn thaéng lôïi, soá khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- Môøi moät soá HS trình baøy, soá khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- Cho HS ñoïc laïi
- Môøi moät soá HS trình baøy, soá khaùc nhaän xeùt, boå sung.
Tiết 5: Ñòa lí 5 
Baøi: CAÙC DAÂN TOÄC, SÖÏ PHAÂN BOÁ DAÂN CÖ
I. MỤC TIÊU: 	
- Bieát sô löôïc veà söï phaân boá daân cö Vieät Nam:
 + Vieät Nam laø nöôùc coù nhieàu daân toäc, trong ñoù ngöôøi Kinh coù soá daân ñoâng nhaát.
 + Maät ñoä daân soá cao, daân cö taäp trung ñoâng ñuùc ôû ñoàng baèng, ven bieån vaø thöa thôùt ôû vuøng nuùi.
 + Khoaûng ¾ daân soá Vieät Nam soáng ôû noâng thoân.
- Söû duïng baûng soá lieäu, bieåu ñoà, baûn ñoà, löôïc ñoà daân cö ôû möùc ñoä ñôn giaûn ñeå nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa söï phaân boá daân cö.
* HS khaù, gioûi: Neâu haäu quaû cuûa söï phaân boá daân cö khoâng ñeàu giöõa vuøng ñoàng baèng, ven bieån vaø vuøng nuùi: nôi quaù ñoâng daân, thöøa lao ñoäng; nôi ít daân, thieáu lao ñoäng..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Baûn ñoà Maät ñoä daân soá Vieät Nam.
- Tranh, aûnh veà moät soá daân toäc, laøng baûn ôû ñoàng baèng, mieàn nuùi vaø ñoâ thò ôû Vieät Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoaït ñoäng GV.
Hoaït ñoäng HS.
1. GV giôùi thieäu vaø ghi ñeà baøi
Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc caù nhaân.
- GV yeâu caàu HS döïa vaøo keânh chöõ, tranh aûnh SGK/84, 85 ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi:
 + Nöôùc ta coù bao nhieâu daân toäc?
 + Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát? Soáng chuû yeáu ôû ñaâu? Caùc daân toäc ít ngöôøi soáng chuû yeáu ôû ñaâu?
 + Keå teân moät soá daân toäc ít ngöôøi ôû nöôùc ta?
- Goïi HS trình baøy caâu traû lôøi.
- Môøi HS leân baûng chæ treân baûn ñoà nhöõng vuøng phaân boá chuû yeáu cuûa ngöôøi Kinh vaø daân toäc ít ngöôøi.
- GV nhaän xeùt vaø keát luaän.
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caû lôùp.
- GV neâu caâu hoûi: Döïa vaøo SGK, em haõy cho bieát maät ñoä daân soá laø gì?
- GV giaûi thích theâm: Ñeå bieát maät ñoä daân soá, ngöôøi ta laáy toång soá daân taïi moät thôøi ñieåm cuûa moät vuøng hay moät quoác gia chia cho dieän tích ñaát töï nhieân cuûa vuøng hay quoác gia ñoù. Cho ví duï.
- Yeâu caàu HS quan saùt baûng soá lieäu vaø traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 2 SGK/85.
- Goïi HS trình baøy caâu traû lôøi.
- GV keát luaän: Nöôùc ta coù maät ñoä daân soá cao.
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc nhoùm ñoâi.
- Yeâu caàu HS quan saùt löôïc ñoà maät ñoä daân soá, tranh aûnh veà laøng, buoân ôû mieàn nuùi vaø traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 3 cuûa SGK.
- Goïi HS traû lôøi keát quaû, chæ treân baûn ñoà nhöõng vuøng ñoâng daân, thöa daân.
- GV ruùt ra ghi nhôù SGK/86. 
2. Cuûng coá, daën doø:
- Nöôùc ta coù bao nhieâu daân toäc? Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát, phaân boá chuû yeáu ôû ñaâu?
- Chuaån bò baøi sau.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS nhaéc laïi ñeà.
- HS laøm vieäc theo höôùng daãn.
-HS trình baøy caâu traû lôøi.
- HS traû lôøi.
-HS laøm vieäc theo yeâu caàu.
-HS phaùt bieåu yù kieán.
- HS laøm vieäc 
- HS traû lôøi caâu hoûi vaø laøm vieäc vôùi baûn ñoà.
- HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù.
- HS traû lôøi caâu hoûi.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Kĩ thuật:	LUỘC RAU
 I. MỤC TIÊU: 	
 - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Dụng cụ luộc rau. 
 - HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu
Luộc rau.
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
Khi luộc rau, em cần thực hiện những công việc gì?
- Y/c HS quan sát hình 1 sgk và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau?
- GV nhận xét, kết luận.
- Y/c HS quan sát hình 2 sgk, đọc nội dung 1b và nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
-  ... rọng người nghe.
+ Không nên nóng tính.
+ Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.
+ Không nên bảo thủ cho ý kiến mình là đúng.
-Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu:	 	 ĐẠI TỪ 
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
+ HS: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định
- HS hát.
2. KTBC
- Gọi HS đọc đọan văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
b/ Nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đọan văn?
- Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
- Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để xưng hô.
+ Những từ đó được gọi là đại từ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
- Giáo viên chốt lại:
 Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
c/ Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS đọc những từ in đậm trong đọan thơ.
- Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- GV nhận xét, kết luận: Những từ ngữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ, các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
 Bài 2:Gọị HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Y/c HS làm bài theo nhóm bàn
- GV gơi ý:
+ Đọc kĩ câu chuyện.
+ Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần.
+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy.
+ Viết lại đọan văn sau khi đã thay thế.
- Gọi HS đọc lại đọan văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nêu lại khái niệm và tác dụng:
4. Củng cố- dặn dò 
+ Khái niệm về đại từ?
+ Nêu tác dụng của đại từ?
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Dùng để xưng hô: tớ: Hùng, cậu: thay thế cho Quý và Nam
- Thay thế cho từ chích bông (danh từ) ở câu trước.
- Tránh lặp lại từ.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc
- Thay thế cho từ rất thích thơ.
- Thay thế cho từ rất quý.
- Nhiều HS nêu.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS nêu: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người.
- Chỉ Bác Hồ.
-Thái độ tôn kính Bác.
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- Các đại từ: mày, ông, tôi, ông, nó.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- Học sinh đọc câu chuyện.
- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- Học sinh đọc lại câu chuyện.
- HS nêu.
Tiết 5: Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
*KNS: -Phân tích, phán đoán tình huống có nguy cơ
-Ứng phó, ứng xử phù hợp khi có nguy cơ. -Tìm kiếm sự giúp đỡ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc. 
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Hoạt động HS
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên.
- HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 3: To¸n	LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Hs đọc yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố 
- Học sinh nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở.
3 m 6 dm = 3,6 m
4 dm = 0,4 m
34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
- Hs làm bài vào vở:
3,2 tấn = 3 200 kg
0,502 tấn = 502 kg
2,5 tấn = 2 500 kg
0,021 tấn = 21 kg.
- HS làm bài vào vở.
42 dm 4 cm = 42,4 dm
56 cm 9 mm = 56,9 cm
26 m 2cm = 26,02 m
- Hs làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
3 kg 5 g = 3,005 kg
30 g = 0,030 kg
1103 g = 1,103kg
- Túi cam nặng:
1 kg 800 g = 1,8 kg
1 kg 800 g = 1 800 g
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
 Tiết 3: Tập làm văn: 	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
 I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
 -Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 * GD KNS:
 - Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: 
 - Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
- Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv nêu câu hỏi:
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- GV ghi bảng.
+ Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
- GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình?
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Bài 2:
+ Yêu cầu của bài tập là thuyết trình hay tranh luận?
+ Thuyết trình về vấn đề gì?
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+ Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+ Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
- Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố 
- Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+ Đất nói: có chất màu nuôi cây
+ Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+ Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+ Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-HS nêu.
-Lắng nghe GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS đóng vai.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
- HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Thuyết trình.
- Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
- HS nêu.
- HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 I. Đánh giá tuần 8
 - Các tổ trưởng báo cáo.
 + Tình hình ghi bài của các bạn .
 + Tình hình tổ trong tuần vừa qua.
 - Lớp trưởng và các lớp phó báo cáo, nhận xét.
 + Lớp phó lao động báo cáo .
 + Lớp phó văn thể báo cáo.
+ Lớp phó học tập báo cáo.
+ Sao đỏ báo cáo.
+ Lớp trưởng báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, xử lí học sinh vi phạm và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
II. KÕ ho¹ch tuÇn 10
- Ôn tập và thi giữa học kỳ I. 
- Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc.
- Không chạy nhảy lên bàn ghế, không đạp xe trong sân trưòng
- Hoàn thành các khoản đóng góp
- Thư kí đọc lại biên bản .
4.Sinh hoạt.
- Cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt :
- Lớp chúng mình.
- Sum họp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docL5 TUAN 9 CKT KNSdoc.doc