Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
14/2/2011
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Luật tục xưa của người Ê- đ ê
Luyện tập
Tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường, xã (tiết 2)
Đường Trường Sơn
Thứ 3
15/2/2011
L.từ và câu
CHÍNH TẢ
Toán 
Khoa học 
MRvT: TRẬT TỰ-AN NINH
Nghe viết:Núi non hùng vĩ
Thể tích hình trụ
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Thứ 4
16/2/2011
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Hộp thư mật
Luyện tập
Ôn tập về tả đồ vật
Châu Âu
Thứ 5
17/2/2011
Toán
Kể chuyện 
L. từ vàcâu
Kỹ thuật
Giới thiệu hình cầu
Vì muôn dân
Nối các vế câu ghép bằng cập từ hô ứng
Lắp xe ben
Thứ 6
18/2/2011
Toán
 Khoa học 
Làm văn
Luyện tập chung
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Viết bài văn tả đồ vật
Thứ hai, 
TẬP ĐỌC: 	
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
	- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3. Thái độ:	- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật tục xưa của người Ê-đê.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
	  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
	  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
	  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Lớp nhận xét.
 Thứ tư, 
TẬP ĐỌC: 	
HỘP THƯ MẬT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy ).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, khi vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
3. Thái độ: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Ca ngợi Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Người Ê-đê xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê xử phạt rất công bằng?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hộp thư mật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
	Đoạn 1 : “Từ đầu  đáp lại”
	Đoạn 2 : “Anh dừng xe  bước chân”
	Đoạn 3 : “Hai Long  chỗ cũ”
	Đoạn 4 : Đoạn còn lại.
Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác, viết lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải dưới bài đọc.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi: 
	  	Bài văn có những nhận vật nào?
	  	Hộp thư mật để làm gì?
Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư  chỗ cũ”, sau đó trả lời câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật như thế nào?”
	  Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì?
Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo trong lòng địch bao giờ cũng gan góc, thông minh, yêu Tổ quốc.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu.
Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để không ai nghi ngờ. Chú mưu trí, có phẩm chất chiến sĩ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động của người liên lạc có ý nghĩa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”.
Giáo viên chốt lại: hoạt động trong vùng địch đòi người chiến sĩ tình báo phải thông minh, gan góc, khôn khéo. Như chú Hai Long góp phần bảo vệ Tổ quốc.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu câu trả lời.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như xe mình bị hư. Mắt không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số  lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe.
Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời.
Dự kiến: 
	- Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch kịp thời ngăn chặn, đối phó.
	- Có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung cấp nhiều thông tin bí mật.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng.
Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung chính của bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG.(tr 123-124) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
 Giải bt 1: 2( cột 1 )
3. Thái ... uả.
VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long.
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả:
VD: Từ ngữ được thay thế.
Nó – nó
Thần nước – thần núi
Nàng - chồng
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
VD:	Quang Huy – tác giả
	Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy.
Hoạt động lớp
Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG. (128)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giới thiệu hình cầu.
Nêu công thức tính S hình cầu?
VD: Tính S hình cầu biết bán kính hình cầu là 1,5 m
Nêu công thức tính V hình cầu?
VD: Tính V hình cầu có bán kính là 2 cm
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
	Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
	Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp.
	Bài 4
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
2 dãy thi đua.
	Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
	Bài 4
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	 
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
2. Kĩ năng: 	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm 
 điện và an toàn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
12’
12’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LÀM VĂN:	 
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
	 Giấy khổ to.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh.
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LÀM VĂN:	 
VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kĩ năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
3. Thái độ: - 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Viết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh.
Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 24:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 24.doc