Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2010

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2010

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch, biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài dạy.

III. Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu”

H : Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
8
4
4
5
Tổ 2
9
5
4
7
Tổ 3
8
3
5
5
Tổ 4
8
5
3
6
Tổng số HS trong lớp
33
17
16
23
TUẦN 3
Thứ 2 ngày tháng 8 năm 2010.
Tập đọc:
LÒNG DÂN ( PHẦN 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ bài dạy.
III. Hoạt động dạy và học : 
1.Bài cũ : 
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu”
H : Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? 
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu bài
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 + Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- 2 nhóm HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. Chú ý đọc đúng các từ địa phương (hổng thấy, tui, lẹ,). Chia màn kịch thành các đoạn như sau để luyện đọc :
 + Đoạn 1: Từ đầu ® lời dì Năm (Chồng tui. Thằng này là con)
 + Đoạn 2: Từ lời cai (chồng chị à ?) đến lời lính (Ngồi xuống!  Rục rịch tao bắn.)
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
Yêu cầu 1-2 em đọc lại đoạn kịch.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài :
 H : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
 H :Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? vì sao ?
Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên sẽ khai, hoá ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời.
H: Qua bài đọc ta thấy dì Năm là người như thế nào 
 Nội dung: Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho 6 em đọc theo vai :dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai và người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu 
- Yêu cầu từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học, 
Dặn dò -về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên; đọc trước phần hai của vở kịch .
- 1 HS đọc.
-Lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe. Chú ý giọng nói nhân vật, lời thoại theo GV.
-Quan sát tranh minh hoạ.
-Nhóm 3 em, từng nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
-Từng cặp luyện đọc. 
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà Dì Năm
- Dì vội đưa cho chú 1 cái áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- VD : đoạn Cai :“(Dỗ dành ) Nếu Dì Năm : mấy cậu .. để tôi lấy nhau “ 
-2 em đọc lại đoạn kịch.
-HS nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
-6 HS xung phong lên trước lớp đọc phân vai theo 5 nhân vật và người dẫn chuyện.
-Nhóm tự phân vai đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
- HS nghe và nhận xét.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	- Biết cộng ,trừ ,nhân, chia, hỗn số, và biết so sánh các hỗn số	
II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài.	
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: 
	 Bài cũ: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện ( Nhoan, Sừm )
 ; 8
	2. Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề 
Hoạt động dạycủa GV
Hoạt động học của HS
 H oạt động : 
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
Yêu cầu HS nhắc lại cách đổi hỗn số ra phân số.
- GV chốt lại cách làm cho hS.
2 = ; 5 = ; 
+ Dành cho HS giỏi 9 = ; 12 = .
Bài 2: So sánh các hỗn số: 
a . 3 = ; 2 = Vì: > , nên 3> 2
d. 3 = ; 3 = = vậy 3 = 3
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
1 + 1 = + = = 
2 - 1 = - = = 
2 x 5 = x = = 14
 d. 3 : 2 = : = x = 
GV chấm bài sửa bài.
4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.	
Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, 
- HS nhắc lại. 
- HS đọc đề.
-Cả lớp làm vào vở
- Lần lượt HS lên bảng làm.
-Sửa bài.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Dành cho HS giỏi
b. 3 = ; 3 = Vì: > , nên 3> 3
c. 5 = ; 2 = Vì: > , nên5 > 2
- HS làm bài vào vở.
-HS sửa bài.
KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. Mục tiêu:
	- Nắm được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
	- Xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nư õcó thai.
II.Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 12, 13 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định:
Kiểm tra: H: Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào? 
 H : Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? 
- Nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.
Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 Hoạt động1: Tìm hiểu về “Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ( 5 phút ) 
 + Quan sát các hình minh họa trang 12 SGK và dựa vào các hiểu biết thực tế của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm bàn,
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Hình 
Nội dung 
Nên 
Không nên
Hình 1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của 
người mẹ và thai nhi.
x
Hình 2
Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức 
khỏe của người mẹ và thai nhi.
x
Hình 3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tạ
 cơ sở y tế.
x
Hình 4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp
 xúc với các chất độc hóa học như thuốc 
trừ sâu, thuốc diệt cỏ
x
 Kết luận: Sức khỏe và sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe của người mẹ. Do đó, phụ nữ có thai cần:
 - Aên uống đủ chất, đủ lượng;
 - Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy,
 - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
 - Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
 - Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần;
 - Tiêm văc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai:
Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như cho gà ăn; người chồng gánh nước về.
 H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học.
 - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
 H: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
* Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố.
Hoạt động3: Trò chơi: Đóng vai:
- Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: Giúp đỡ phụ nữ có thai.
 + Tình huống 1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Mai hàng xóm đi cùng đường. Cô Mai đang mang thai lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?
 + Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. Em sẽ xử lí như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm thể hiện.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 Củng cố Gọi 1 em đọc mục bạn cần biết.,nhận xét tiết học.
 Dặn dò: - học nội dung Bạn cần biết, xem trước bài 
Quan sát; HS nêu nội dung các hình.
- Cả lớp thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
	Thứ 3 ngày tháng năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
 I.Mục đích yêu cầu :
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩn chất của nhân dân Việt Nam.
Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu).
II. Đồ dùng dạy học :
Bút dạ ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1,3b
III. Hoạt động dạy và học :
 1.Bài cũ : Yêu cầu 2-3 HS đọc đoạn văn đã viết có sử dụng từ đồng nghĩa ở bài tập 3
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng 
Hoạt động dạycủa GV
Hoạt động học của HS
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài tập 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 1.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Tiểu thương 
- Tổ chức HS theo từng cặp , phát phiếu kẻ bảng phân loại cho HS.
 - Từng cặp trao đổi và làm bài vào phiếu.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. GV cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng :
Bài tập 2 :
- Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
 ( Có thể lấy ví dụ: Thành ngữ: Chịu thương chịu khó nói lên phẩm chất người Việt nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn, 
Tổ chức HS theo từng cặp (hai em ngồi cạnh nhau), trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
GV nhận xét, kết luận :
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
 Bài tập 3 :
- Yêu cầu từng cá nhân đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trả lời câu hỏi 3a.
H : Vì sao người Việt nam ta gọi nhau là đồng bào?
Bài tập 3b : Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (có nghĩa là “ cùng”). “ Đồng hương, đồng lòng, đồng minh, đồng nghĩa, đồng đội”
- Yêu cầu HS viết vào vở khoảng 5 – 6 từ bắt đầu bằng tiếng ““đồng” (có nghĩa là “ cùng”). Giải nghĩa những từ đó .
 - Bài tập 3 c : Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được .
 Củng cố:H.Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
- Nhận xét tiết học. 
 Dặn dò –Xem lại bài, chuẩn bị bài sau..
-1 em đọc to yêu cầu trước lớp.
-người buôn bán nhỏ.
-2 em nhắc lại nghĩa của từ.
-Chia cặp HS ( ngồi cạnh nhau), nhận phiếu và hoàn thành bài.
a) Công nhân : Thợ điện, thợ cơ khí.
 b) Nông dân : Thợ cấy, thợ cày.
 c) Doanh nhân : Tiểu thương, chủ tiệm.
 d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ.
 e) Trí thức : Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
 g) Học sinh : Học sinh tiểu học, trung học.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 2.
 + Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
 + Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
 + Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
 + Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của).
 + Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu B ...  Tay đưa lên miệng giả động tác chim hót ( Câu 3 , 4 )
+ Động tác 3 : Aùp 2 bàn tay lại lại đưa nghiêng 2 bên má ( Câu 5, 6 )
+ Động tác 4 : Nghiêng người vỗ tay 2 bên trái, phải ( Câu 7 , 8 )
-GV tổ chức cho HS lên biễu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
Học bài TĐN số 1
- GV treo bảng bài TĐN số 1
- GV đặt câu hỏi : 
+ Nêu tên các nốt trong bài TĐN
+ Nêu các hình nốt trong bài TĐN
- Cho HS luyện đọc cao độ nốt có trong bài TĐN ; Đô, Rê, Mi, Son, La , Đố
Hướng dẫn các bước TĐN :
. Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu 
. Bước 2 : GV cho HS đọc thứ tự tên nốt trong bài TĐN
. Bước 3 : GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN và hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu
. Bước 4 : Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca
- GV nhận xét 
Hoạt động 3 : Củng cố- Dặn dò 
- Cho HS ôn lại bài hát
- Nhận xét tiết học 
Hát
- 4 hoặc 5 em lên hát 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe 
- Oân tập bài hát theo hướng dẫn của GV
- Từng nhóm , cá nhân biễu diễn
- HS quan sát và TLCH
- Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn của GV
-Sau khi tập thuần thục, HS đọc cả bài với tốc độ vừa phải
-Tiến hành luyện tập theo hình thức : Dãy , nhóm, cá nhân ...
- Oân lại bài hát, hát đồng thanh theo hướng dẫn
- Ghi nội dung bài học vào vở 
Thứ 6 ngày tháng năm 2010
TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
-Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
-Rèn HS giải thành thạo các dạng toán.
II.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi 2 HS lên bảng tính
 2 ; 
2.Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng 
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn ôn tập.
 Bài1: -Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tóm tắt, xác định dạng toán, giải bài, sửa bài.
H : Nêu cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ 2 số đó?
-GV chốt lại cách giải như SGK.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tóm tắt, xác định dạng toán, giải bài, sửa bài.
H : Nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó?
-GV sửa bài, chốt lại cách làm như SGK
Hoạtđộng 2 : (18’) Luyện tập.
Bài1 : Gọi HS đọc nội dung bài tập
-Cho HS tự vận dụng làm bài. 
-Gọi 1HS lên bảng làm. 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: : Dành cho HS giỏi
 Bài giải:
 a) Nửa chu vi mảnh vườn :
 120: 2 = 60 ( m )
 Tổng số phần bằng nhau là : 
 5+7 = 12 ( phần)
 Chiều rộng mảnh vườn :
 60 : 12 x 5 = 25 ( m)
 Chiều dài mảnh vườn :
 60 - 25 = 35 ( m)
3.Củng cố –dặn dò : ( 3’)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách làm 2 dạng toán trên. 
- Vân , vỹ
- Hạnh nhận xét
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và giải ra nháp. 1 HS lên bảng thực hiện.
-HS nêu 
-HS chú ý 
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và giải ra nháp.
-HS nêu 
-HS chú ý 
-1HS đọc, HS còn lại theo dõi SGK.
- HS làm vào vở , 1HS lên bảng làm. ( An )
-Nhận xét bài bạn, chữa bài.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
9+ 6 = 16 (phần)
 Số thứ nhất:
 80 : 16 x 7 = 35
 Số thứ haiùlà :
 80 – 35 = 45
Đáp số : 35 và45
 b) Diện tích mảnh vườn : 
 35 x 25 = 875 ( m2 )
 Diện tích lối đi :
 875 : 25 = 35 ( m)
 Đáp số : a) 25m và 35m b) 35m2
-1 HS nhắc lại.
-HS chú ý 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu :
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
-Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. Biết bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1)
-Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III.Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
 -Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
2.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng
b)Hướng dẫn học sinh luyện tập : (30’)
Bài tập 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
- Nhắc HS về yêu cầu đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- HS cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn. Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý hoàn chỉnh từng đoạn.
-Yêu cầu mỗi HS chọn, hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ()
-HS làm bài vào vở bài tập .
-Lưu ý : các em chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn (VD : đoạn 3 có nội dung chính là viết về cây cối sau cơn mưa thì phần viết thêm chỉ viết về cây cối.)
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình, phát biểu ý kiến. GV kết hợp sửa, bổ sung, chốt :
 + Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
 Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc xe máy phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.
 + Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa.
 Aùnh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Lam. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt. Đàn gà con xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lông vàng óng ánh của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra dưới đôi cánh to của gà mẹ. Chú mèo khoang ung dungbước từ trong bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí lắm.
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn. Các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa trong tiết trước thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Cho HS cả lớp viết bàivào vở.
- Yêu cầu 4HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. 
3.Củng cố - dặn dò : (3’)
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
- Nhung , Nguyễn Phương
-HS nhắc lại đề bài
-1 HS đọc nội dung bài tập 1
-HS còn lại tự đọc thầm, xác định nội dung chính từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến trước lớp. Các em còn lại chú ý lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn.
 + Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
 + Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa.
 + Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
 + Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
 Sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
 Con đường trứơc cửa đang khô dần. Trên đuờng, xe cộ lại nườm nượp như mắc cửi. Tiếng người cười nói, đi lại rộn rịp. Túa ra từ những chỗ trú mưa, mọi người đang vội vã trở lại công việc trong ngày. Góc phố, mấy cô bé đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhẩy
-1HS đọc yêu cầu bài tập, HS còn lại theo dõi.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài vào vở bài tập. 
-Lần lượt 4 HS đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe.
Kỉ thuật: 
ĐÍNH KHUY BẤM (TIẾT 1)
 I.Mục tiêu:
 - HS nắm được cách đính khuy bấm.
 - Biết được các quy trình đính khuy bấm.Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II.Chuẩn bị :Mẫu đính khuy bấm.
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định: hát
Kiểm tra :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét chung.
Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
Hạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động1:Quan sát và nhận xét mẫu:
GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm,HS đọc nội dung SGK và quan sát mẫu kết hợp SGK H1a), (H1b)trả lời câu hỏi :
H:Đặc điểm,hình dạng khuy bấm?
H:Nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm?
GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc và vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy.
KL:Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc 
Hoạt động2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Gọi HS đọc nội dung mục 1 –2 (SGK)ø quan sát H2) thảo luận nhóm đôi:
H:Nêu các bước đính khuy?
H:Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
H:Dựa vào hình ( 2b),em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy trên mảnh vải thứ hai?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm
GV quan sát uốn nắn.
H:Nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ?
-Yêu cầu HS quan sát H3,H4,H5(SGK) thảo luận nhóm 2 nội dung:
H:Nêu các thao tác đính mặt lõm của khuy bấm?
H:Nêu các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm?
-GV nhận xét hướng dẫn thao tác (GV hướng dẫn đính hai khuy đầu, yêu cầu HS lên bảng đính hai khuy còn lại.
Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm.
Cho HS tập đính khuy.
GV:Khi đính khuy :vị trí mặt lồi và mặt lõm ở hai nẹp phải ngang bằng nhau.
Củng cố : HS nhắc lại quy trình đính khuy bấm.
GV nhận xét.
Dặn dò :Về nhà thực hiện lại quy trình đính khuy,chuẩn bị tiết sau thực hành.
Đọc nội dung và quan sát quan sát theo yêu cầu.
Nêu theo yêu cầu.
Nêu theo yêu cầu
-HS quan sát và theo dõi.
Đọc nội dung SGK.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày, 
-Hai HS lên thực hiện.
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS chú ý.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I.Mục tiêu :
 - Nhận xét,đánh giá rút ưu khuyết điểm về mọi mặt trong tuần 
 -Đề ra kế hoạch tuần sau. Sinh hoạt văn nghệ. 
 -Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt nề nếp của trường ,lớp .
II.Chuẩn bị : Các tổ trưởng tổng hợp thi đua báo cáo .
III. Các hoạt động 
 1) Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần .
+ Các tổ tự nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp của tổ .
+ Lớp góp ý bổ sung cho từng tổ.
+Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập của lớp.
+ Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp . 
+ GV nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần .
 Nhìn chung đa số các em thực hiện tốt nề nếp học tập .Các em đi học đúng giờ, chuyên cần.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, học bài và làmbài ở nhà khá tốt. Một số em có nhiều cố gắng như : 
2) Nêu kế hoạch tuần sau.
-Thực hiện tốt hơn nề nếp học tập.Cố gắng giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp ,trong học tập cần hăng hái phát biểu xây dựng bài . 
-Tham gia tích cực các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3) Sinh hoạt văn nghệ.
-Tổ chức cho HS ôn lại các bài hát : Quốc ca, Đội ca.
-Cho HS đọc báo đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3doc.doc