Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

b) Các hoạt động:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 	 TẬP ĐỌC
Tiết 63 ÚT VỊNH 
 Ngày soạn: 16/04/2012 - Ngày dạy: 23/04/2012
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh).
- GD thái độ: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 32 	 CHÍNH TẢ
Tiết 32 Nhớ - Viết: BẦM ƠI.
 Ngày soạn: 18/04/2012 - Ngày dạy: 25/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS viết các từ là những cụm từ chỉ huân chương, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày .
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT : 2,3
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
-Quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là tên các cơ quan, đơn vị.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
TUẦN 32 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
 Ngày soạn: 17/04/2012 - Ngày dạy: 24/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết nội dung 2 bức thư (BT1). 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 2 HS lên bảng viết câu văn cí sử dụng dấu phẩy, 2 HS nêu tác dụng vủa dấu phẩy.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
 - Giao nhiệm vụ học tập.
- Treo bảng phụ, theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân. 
- 3 HS khá, giỏi trình bày kết quả trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 3 HS khá , giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá , giỏi đính bài làm trên bảng tồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GD thái độ: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	KỂ CHUYỆN
Tiết 32 NHÀ VÔ ĐỊCH
 Ngày soạn: 16/04/2012 - Ngày dạy: 23/04/2012
I. MỤC TIÊU: 
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Có lòng tự tin, mạnh dạn thể hiện mình trước mọi người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, tiết 31.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
-Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có lòng tự tin, mạnh dạn thể hiện mình trước mọi người .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 64 NHỮNG CÁNH BUỒM 
 Ngày soạn: 19/04/2012 - Ngày dạy: 26/04/2012
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Út Vịnh”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn  ... xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Vận dụng trong việc giải toán có liên qua với số đo thời gian.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm cụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc nội dung ôn tập trong SGK.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 159 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
 Ngày soạn: 19/04/2012 - Ngày dạy: 26/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn công thức tính chu vi, diện tích như SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích một số hình.
Mục tiêu: Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; treo bảng phụ.
- Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập về chu vi, diện tích.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 1, 3.
Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Xác định hướng giải bài toán.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Quan sát bảng phụ trên bảng.
- Trả lời câu hỏi của GV. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- 1HS nêu hướng giải bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 160 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 20/04/2012 - Ngày dạy: 27/04/2012
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 KHOA HỌC
Tiết 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ngày soạn: 17/04/2012 - Ngày dạy: 24/04/2012
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 130, 131, SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
Hoạt động 2: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
Mục tiêu: Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Con người khai thác tài nguyên thiên nhiên cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt Trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu ví dụ về tài nguyên thiên nhiên và lợi ích của chúng.
- GD thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...
TUẦN 32 	 KHOA HỌC
Tiết 64 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 Ngày soạn: 19/04/2012 - Ngày dạy: 26/04/2012
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống của con người. 
- Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; tư duy tổng hợp. GDSDNL (Liên hệ): Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 132, 133 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống của con người.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Môi trường cung cấp: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí,... cá nhiên liệu và nguyên liệu,...; nhận: chất thải trong sinh hoạt, sản xuất,... của con người.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm,...
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính mài làm lên bảng và trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu ví dụ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đối với con người.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; tư duy tổng hợp. GDSDNL (Liên hệ): Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...
TUẦN 32 	 KĨ THUẬT
Tiết 32 LẮP RÔ-BỐT
 Ngày soạn: 20/04/2012 - Ngày dạy: 27/04/2012
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. HS khá, giỏi lắp rô-bốt chắc chắn; tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về qui trình lắp rô bốt tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. HS khá, giỏi lắp rô-bốt chắc chắn; tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu các chi tiết cần có.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày 20 tháng 04 năm 2012
P.HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Gom
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc