Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 4

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 b) Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04 	 TẬP ĐỌC
Tiết 07 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
 Ngày soạn: 29/08/2011 - Ngày dạy: 05/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em).
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 04 	 CHÍNH TẢ
Tiết 04 Nghe - Viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
 Ngày soạn: 29/08/2011 - Ngày dạy: 05/09/2011
I. MỤC TIÊU:
	- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
 - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; vở BT; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết phần vần của một số tiếng do 1 HS khác nêu.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
11 phút
6 phút
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Biết cách phát âm, hiểu được nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Luyện viết.
MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Luyện tập.
MT: Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm vào vở BT, 3 HS khá giỏi làm vào phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu bộ đội.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 04 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 07 TỪ TRÁI NGHĨA
 Ngày soạn: 30/08/2011 - Ngày dạy: 06/09/2011
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ). 
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ). HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
- HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa phù hợp khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại ở BT3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Phần nhận xét.
MT: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
MT: Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ). HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ (BT3).
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa phù hợp khi làm văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 04 	KỂ CHUYỆN
Tiết 04 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
 Ngày soạn: .../.../2011 - Ngày dạy: .../.../2011
I. MỤC TIÊU: 
	Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15 phút
HĐ 1: GV kể chuyện.
MT: Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
MT: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
-Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện t ... i gian và thuyết trình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................
TUẦN 04 	 LỊCH SỬ
Tiết 04 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
 Ngày soạn: 30/08/2011 - Ngày dạy: 06/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – XH nước ta.
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
- Lòng căm thù chế độ thực dân Pháp đã đàn áp bốc lột sức lao động dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – XH nước ta.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt, do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Lòng căm thù chế độ thực dân Pháp đã đần áp bốc lột sức lao động dân ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 04 	 ĐỊA LÍ
Tiết 04 SÔNG NGÒI
 Ngày soạn: 30/08/2011 - Ngày dạy: 06/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. HS khá, giỏi: Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, cả trên bản đồ (lược đồ ). 
 - Yêu thích môn Địa lí; ý thức ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong sạch. GDSDNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc; miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc do vị trí hẹp, gần biển.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. HS khá, giỏi: Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp; mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước sông thường có lũ lụt.
- Quan sát bản đồ VN.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua chỉ nhanh vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, cả trên bản đồ (lược đồ ). 
 	- GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; ý thức ý thức bảo vệ môi trường nguồn nước và dòng sông. GDSDNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 04 ĐẠO ĐỨC
Tiết 04 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)
 Ngày soạn: 31/08/2011 - Ngày dạy: 07/09/2011
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết 1 và trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Xử lí tình huống.
MT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác; nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
HĐ 2: Tự liên hệ bản thân.
MT: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT4.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 04 	 KĨ THUẬT
Tiết 04 THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
 Ngày soạn: 31/08/2011 - Ngày dạy: 07/09/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK; một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân; mẫu thêu dấu nhân.
 - HS: SGK; một mảnh vải có kích thước 35 x 35 cm; chỉ khâu len, sợi; kim khâu len hoặc kim khâu thường; phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại qui trình đính khuy hai lỗ.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
HĐ 1: Thực hành.
MT: Biết cách thêu dấu nhân; thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
MT: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu các chi tiết cần có.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 04.doc