I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh SGK
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động:
Thứ ,ngàythángtháng 2012 TUẦN 5 Chào cờ ********** Tập đọc TIẾT:9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK - HS: Vở BT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Bài ca về trái đất - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng. - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 3. bài mới: Giới thiệu: - Có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã giúp đỡ, ủng hộ chúng ta khi chúng ta chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, chúng ta cũng nhận đựơc sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. Bài học “ Một chuyên gia máy xúc” các em học hôm nay thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái đó. -Lắng nghe * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - Luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn - Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh (dự kiến) - Dự kiến: “tr - s” - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Lần lượt học sinh đọc từ câu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. + Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? - Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh. - Học sinh nêu nghĩa từ chất phác. + Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? - Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác + Dáng người lao động + Dễ gần gũi Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật. - Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc - Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: - Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả - Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật. + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? - Dự kiến: + Cái cánh tay của người ngoại quốc + Lời nói: tôi anh + Ăn mặc Giáo viên chốt lại + Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. - Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.// _Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm -Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác - Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân. * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm -Lắng nghe - Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT: 21 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem bài trước ở nhà III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. bài mới: - Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành Bài 1: - Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, động não Bài 2: - Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. - Học sinh đọc đề - Xác định dạng Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. Bài 3: Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu dạng đổi - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài 4km37m = 4 037m .. - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 4: HN - ĐN : 791km ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: 82km3m = ..m 5 008m = ..km.m - Học sinh làm ra nháp 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 9 : Khoa học THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. 2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu HT-Tranh SGK - HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời 3. bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. + Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên. Dàn ý: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. - Tác hại đến kinh tế. - Tác hại đến người xung quanh. - Các nhóm dùng bút dạ ... h sửa bài miệng * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi - Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao? Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm bài - Học sinh sửa bài với hình thức ai làm nhanh lên chích bong bóng sửa bài tập ghi sẵn trong quả bong bóng. * Hoạt động 3: Giải toán - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát, dùng sơ đồ - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Học sinh di chuyển về nhóm - Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 . - Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. - Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể cô đã ghi sẵn trên phiếu. - Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm. - Học sinh lên bốc thăm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 ® 7’ - Học sinh thảo luận - Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. 1) Đọc đề 2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải Bài 3: Tóm tắt - Học sinh nhóm khác bổ sung - Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần là 50000m2 - Giáo viên chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần - Học sinh làm bài vào vở - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần * Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. - Bước 2: Tìm S hồ nước - Học sinh trình bày Bài 4: Tóm tắt - Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. Tuổi bố: Tuổi con: Coi tuổi bố gồm 4 phần Tuổi con gồm 1 phần - Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con 4 lần là tỉ số - Bài này thuộc dạng gì ? - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu - Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. - Học sinh trình bày * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn. a - b = 25 a : b = 6 - Thi đua giải nhanh Tìm a ; b 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ -Lắng nghe - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học TIẾT:12 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/26,27 -Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. - Trò: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:i “Dùng thuốc an toàn” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Rút thăm may mắn” để gọi học sinh trả lời. - Học sinh rút thăm ® bạn nào có con số may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV nêu. - Giáo viên nêu câu hỏi sau khi rút thăm: + Thuốc kháng sinh là gì? - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. +Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? - 1 HS trả lời Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài học: “Phòng bệnh sốt rét” -Lắng nghe * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp - GV tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. ® Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. ® Giáo viên nhận xét + chốt. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Động não, thi đua - Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ có ghi sẵn nội dung (đặt úp). - Học sinh nhận thẻ - Giáo viên phổ biến cách chơi, thi đua “Ai nhanh hơn”. - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương ® Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. . 4.Tổng kết - dặn dò: - Học bài -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp tuÇn 6 I. Mơc tiªu + HS thÊy ®ỵc u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua + Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i + §Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau II TiÕn hµnh a GV nhËn xÐt u ®iĨm - C¸c em ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê - ChuÈn bÞ tèt ®å dïng häc tËp - Cã ý thøc häc tËp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ b Tån t¹i - Cßn nhiỊu hiƯn tỵng nãi chuyƯn trong giê häc : - Quªn bĩt, s¸ch, vë : - Trong líp cha chĩ ý nghe gi¶ng : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c Ph¬ng híng tuÇn 7 - Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp - Thi ®ua häc tËp - ChÊm døt hiƯn tỵng quªn bĩt, quªn vë, s¸ch... ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III KÕt thĩc GV cho HS vui v¨n nghƯ DUYỆT KHỐI TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: