Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7, 8, 9

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7, 8, 9

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố về đại từ; biết dùng đại từ trong thực tế.

- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.

- Làm được các bài tập trong VBTTV

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tiếng việt
Đại từ
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đại từ; biết dùng đại từ trong thực tế.
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Làm được các bài tập trong VBTTV
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 1 vài HS đọc đoạn văn ở bài tập 3
- GV nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b- HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm đại từ trong các câu ca dao, thơ sau. 
A, Mình về mình có nhớ ta
 Ta về ta nhớ hàm răng mình cười 
B, Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
C, Ta với mình, mình với ta 
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
 Mình đi mình lại nhớ mình 
Nguồn bao nhiêu nước nnghĩa tình bấy nhiêu.
Bài tập 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau
Trong giờ ra chơi Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng Anh ? 
- Tớ được mười , còn cậu được mấy điểm ? 
- Tớ cũng thế .
Bài tập 3 : Đặt câu với đại từ Tôi
A, Làm chủ ngữ 
B, Làm vị ngữ 
3- Củng cố dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
 - GV nhận xét giờ học.
- 3 em chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tuần 7:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Luyện tập Tiếng việt
Luyện : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác
- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh
- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
Bài tập 3 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt được 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
Bài tập 4 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ
a) Người ở khắp nơi đoàn kết như trong một gia đình, thống nhất về một mối
b) Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung một công việc
c) Tương tự kề vai sát cánh
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ mới học
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 + Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
 + Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện trình bày
 + Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
 + Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thực hành làm bài vào vở
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành đặt câu
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
LUYệN TậP TIếNG VIệT 
LUYệN TậP LàM ĐƠN 
luyện viết các chữ cáI có nét khuyết
I. MỤC TIêu
	- Viết được một lỏ đơn đỳng quy định.
- Biết trỡnh bày 1 lỏ đơn
	- Viết đỳng cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết
II. ĐỒ DÙNG : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Luyện tập làm đơn
Bài 1(36) :
- Gv cho học sinh đọc lại nội dung bài 1
-? chất độc da cam gõy ra những hõị quả gỡ đối với con mgười.
- ? chỳng ta cần phải làm gỡ đẻ giảm bớt nỗi đau cho những nạ nhõn chất độc màu da cam
- Nhận xột, giỳp học sinh hiểu đỳng.
Bài tập 2 (37) 
-Nờu yờu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết đơn
- Theo dừi, uốn nắn, giỳp đỡ học sinh yếu để cỏc em biết viết đơn.
- Gọi 1 số em đọc bài làm của mỡnh để lớp nhận xột
- GV cựng học sinh nhận xột.
*Luyện viết: 
Luyện viết cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết : 
- Cho học sinh quan sỏt chữ mẫu và nhận xột cỏch viết 
- Viết mẫu cho học sinh quan sỏt
* Cho học sinh viết bảng con, Gv uốn nắn để HS viết đỳng.
- Nhận xột, sửa sai
- Theo dừi, uốn nắn
* Hướng dẫn viết vở: mỗi chữ cỏi viết 2 dũng.
GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
3. Củng cố, dặn dũ :
GV củng cố về viết đơn từ và phương phỏp viết cỏc chữ cỏi cú cỏc nột cơ bản là nột múc, múc- hất
- Về nhà luyện viết thờm cho đẹp.
- Đọc yờu cầu của bài.
- Đọc thầm bài Thần chết mang tờn 7 sắc cầu vồng.
- Phỏt biểu
- Lắng nghe.
- Thực hành viết đơn xin gia nhập đội tỡnh nguyện.
- Làm bài cỏ nhõn
- Phỏt biểu.
- Học sinh khỏc nhận xột, bỏ xung
- Nờu tờn cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết
Hs đọc cỏc chữ cỏi
- HS quan sỏt
- HS viết bảng
- học sinh viết bài vào vở
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện : Héc -ta
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.Quan hệ giữa héc -ta và mét vuông .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:đổi các đơn vị đo
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Điền dấu > < =
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: -Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán
-khu đất hình chữ nhật có chiều dài 250m,chiều rộng bằng chiều dài.Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông?bằng bao nhiêu dam2?
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
Bài 4 : GV nêu BT
 Một khu đất HV có chu vi 2000 m .Diện tích khu đất bằng bao nhiêu mét vuông? bao nhiêu héc –ta ?
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
 7 ha =...m2 
 13 km 2= ....ha
 50 000 m 2 =......ha 
 34 000 ha =.... km 2
 ha = ...m2. ; 
 km2=...ha
 = .m2
 = m2
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 910 ha....91 km2. 
 81 ha .....810 000 m2.
 km2 ....50 ha
 km2...60ha
 24 km2 . 240 ha
 32ha  40 000m2
 2dm2 7cm2  2dm2
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
Bài giải
Chiều rộng khu HCN là :
250 x = 150 (m)
Diện tích khu đất HCN đó là:
250 x 150 = 37 500 (m2)
 = 375 (dam2)
 Đ/S :375 dam2
Bài giải
Cạnh khu đất HV đó là:
2000 : 4 = 500 (m)
Diện tích khu đất là:
500 x 500 = 250 000 (m2)
 = 25 (ha)
 Đ/s : 250 000 m2 =25ha
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Hoạt động 3 : Kết bạn cùng tiến 
I. Mục tiêu hoạt động :
- Thông qua việc " Kết bạn cùng tiến", giáo dục hs biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tậpvà các hoạt động khác ở lớp, ở trường.
II. Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp .
III. tài liệu phương tiện 
 - Sưu tầm những câu chuyện về " đôi bạn cùng tiến "trong trường, trên báo, đài truyền hình.
III. Các bước tiến hành 
1. Bước1 : Chuẩn bị .
 - Trước tuần GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu kết " Đoi bạn cùng tiến " ( thể hiện sự sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui, nỗi buồn, khó khăn trong học tập, trong sinh hoạt lớp, ở trường, ở nhà...)
 - Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt " Đôi bạn cùng tiến ", tổ chức vào buổi sinh hoạt sắp tới :
+ Sưu tầm những câu chuyyện về " Đôi bạn cùng tiến " ....
+ Chọn bạn kết đôi với mình .
 +Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy học sinh.
 Ví dụ : Trần Việt Hùng và Nguyễn Thuỳ Linh 
 Trong năm học :
 Chúng tôi sẽ cùng nhau phấn đấu : .......
 kí tên:
 - Lưu ý :
 + " Đôi bạn cùng tiến có thể là : cùng học giỏi, cùng có những khó khăn, cùng có chung sở thích, ngồi cùng bàn, gần nhà nhau...
 + GV cần tế nhị, không thiên cưỡng trong việc ghép HSG với HSK, HS ngoan với HS cá biệt, dễ gây tâm lý mặc cảm cho HS . Cần khéo léo gợi ý cho hS về một sở thích nào đó trước, sau đó cài thêm sự phấn đấu trong học tập, rèn luyên...
 + GV có thể tham gia với vai trò cố vấn cho các đôi bạn.
 - Cử ( chọn) người điều khiển chương trình (MC) .
 - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ ( về chủ đề " Bạn bè" ).
 Bước 2: Ra mắt " Đôi bạn cùng tiến "
 - MC tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình .
 - Các " Đôi bạn cùng tiến" trong lớp lên lần lược giới thiệu trước lớp và nói về phương hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình .
 - MC mời các bạn kể những câu chuyện : Đôi bạn cùng tiến " mà các bạn đã sưu tầm.
 Bước3: Nhận xét - Đánh gía.
 GV khen ngợi những thành công của buổi ra mắt " Đôi bạn cùng tiến". Chúc các đôi bạn trong lớp đạt dược chỉ tiêu phấn mà mình đã đặt ra .
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện tập tổng hợp
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đơn vị đo diện tích đã học. 
- Biết được đơn vị héc- ta và mối quan hệ giữa héc - ta với các đơn vị đo diện tích khác.
- Nhớ được bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đó.
II- đồ dùng: Vở bài tập toán
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a- 7 ha = 70 000 m2 ha = 100 m2
16 ha = 160 000 m2 ha = 250 m2
b- 40 000 m2 = 4 ha 2600 ha = 26 km2
700 000 m2 = 70 ha 19 000 ha= 190 km2
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
 - Gv hướng dẫn học sinh làm:
Muốn biết phép tính đúng hay sai ta cần làm gì? (so sánh)
Muốn so sánh được em phải làm gì? 
( đổi đơn vị đo)
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: 
 Tóm tắt:
Hồ Tây: 440 ha
Hồ Ba Bể: 670 ha
Hồ Ba Bể hơn Hồ Tây bao nhiêu m2
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán và trình bày bài giải 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng. 
- Đáp án đúng: A
- GV củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 5 ...  Nêu cách phòng bệnh viêm nào.
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:
 Làm bài tập vở bài tập .
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Chốt lại nội dung chính của hai bài
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: Ôn lại bài
-Lắng nghe .
-Thực hiện mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ được trả lời 5 câu hỏi. Đội nào trả lời đúng và được nhiều câu hỏi hơn là thắng cuộc
- Vài HS nêu
- 2 HS đọc mục bạn cần biết GSK(29)
- Vi rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã
- Ai cũng có thể mắc nhưng nhiều nhất là tre em
- Muỗi hút máu các con vật.. Truyền sang người.
- QS tranh và trả lời
- Vài HS đọc mục bạn cần biết trang 31
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.
Luyện tập tiếng việt
Luyện tập : Từ nhiều nghĩa
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. 
- Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hệ thống bài tập dành cho hs, bảng phụ.
 -Hs: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài tập 1 : 
- Tìm từ nhiều nghĩa của những từ dã cho sau:Màu đỏ,ăn ,chạy.
- Gọi học sinh làm bài.
- GV nhận xét,kết luận ý đúng. 
Bài tập 2 :
Từ ăn trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhận xét. 
Bài tập 3 : 
đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi từ dưới đây:Đi,đứng ,nằm.
- Giáo viên kết luận : nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau vì vậy tiếng việt trở nên hết sức phong phú
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài,hs lên làm vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
- màu đỏ: lòng đỏ (trứng) ,số đỏ....
-ăn(ăn cơm,phở) ,nước ăn chân,ăn xe con,.. 
- Chạy ,chạy làng,chạy việc ,chạy điểm, chạy án...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
-Đại diện hs trả lời,nhận xét ,bổ sung.
+Chị Lan lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
+Hôm nào cũng vậy, Tuấn rất lười ăn.
+Chị Hà may quần áo đẹp nên rất ăn khách.
+Đoàn xe ô tô này ngày nào cũng vào đây ăn hàng.
- Học sinh đọc nội dung bài tập và làm bài
-Hs chữa bài,nhận xét,bổ sung.
+Bé Tuấn đang tập đi.
+Thuyền buồm đi ngược,thuyền thoi đi xuôi.
+Sau trận ốm kéo dài,bác Huy đã đi từ tuần trước.
-Sơn đứng chờ Tuấn ở nhà bà Lan.
-Hàng cây cau lặng đứng
-Hàng cây chuối đứng im.
+Hàng ngày chúng tôi nằm ngửa trên bãi cỏ ngắm bầu trời xanh.
+Làn gió thổi qua ,lúa rạp mình nằm xuống.
Luyện tập Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các phép tính về phân số ,rút gọn phân số.
-Rèn kĩ năng về giải các bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:
Bài 1: Rút gọn phân số.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Tính:
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm nháp ,lớp làm bảng lớn.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a) x x 
b) + - 
c) x : 
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
-Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1:1000.Chiềy dài 8 cm, chiều rộng 5 cm. Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị là mét vuông ?
Đáp số : 4000 m2
Tuần 9 
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm2009
Luyện toán
Luyện số thập phân bằng nhau
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi .
-Rèn kĩ năng nhẩm tính cho học sinh.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:
Bài 1:Nối các số thập phân (theo mâu): 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có mchữ số bằng nhau(đều có ba chữ số)
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2:
Bài 3: -Tìm chữ số x biết:.
-Gv nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a). 9,25 	-40,050
b) 0,24. -9,250
c) 40,05. -5
d) 5,00. -0,2400	
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a)17,425 ;12,1 ;0,91 
b) 38,4 ;50,02 ;10,067
-Hs đọc yêu cầu bài tập,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
a) 8,x2 = 8,12
b) 154,7 =15x,70
c)4x8,01 = 428,010
D )23,54 =32, 54x
e) = 0,3
g) 48,362 =
LuyệnToán 
Luyện so sánh số thập phân .
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
-Rèn kĩ năng nhẩm tính cho học sinh.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ. - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
Bài 1:Viết dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết các sốsau theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Gv nhận xét.
* Bài 4: Tìm số tự nhiên x sao cho:
-Gv hướng dẫn hs làm bài ,chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a)4,785.......4,875
 1,79........1,7900
b) 75,383........ 75,384
 81,02......81,018	
 67.........66,999.
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75. 
b) 86,077 ; 86,707 ;87,67 ;86,77
c) ;2 ; ;	 ; 2,2.
-Hs đọc yêu cầu bài tập,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
a) 0,007 ;0,01 ; 0, 008 ;0,015.
b) ; ; ; ;0,95.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-hs làm bài vào vở,chữa bài,nhận xét.
a) 2,9 < x < 3,5.
b) 3,25 < x <5,05.
c) x < 3,008
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài,nhận xét,bổ sung.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Luyện tiếng việt
Luyện viết bài: Trước cổng trời
A. Mục đích yêu cầu
- Học sinh nghe viết được bài thơ Trước cổng trời. Viết đúng sạch, đẹp và biết trình bày đúng bài thơ theo thể thơ 5 chữ
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng sạch, đúng cỡ chữ
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở luyện viết bài
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết như thế nào?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào?
- Trong bài viết còn có những chữ nào viết hoa?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa và lấy vở để viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đén từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà các em luyện viết nhiều để rèn cho chữ viết đẹp và đúng quy định
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách 
- Hai em đọc lại toàn bài
- Là một bài thơ tự do mỗi dòng có năm chữ
- Mỗi câu thơ ta viết một dòng
- Các chữ cái đầu câu thơ được viết hoa
- Trong bài còn có các danh từ chỉ tên các dân tộc ít người như: Dao, Giáy..
- Học sinh tự ghi nhớ
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn nội dung Sử, Địa tuần 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 8 về lịch sử và địa lý.
- Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Dân số nước ta.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập.( Sử, địa)
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
 Kết hợp với bài mới.
3- Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
* Lịch sử:
- Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930-1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh cuộc sống có những điều gì đổi mới?
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
* Địa lý:
- Đọc lại bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á ( SGK- 83)
- Nêu những khó khăn của hậu quả tăng nhanh dân số?
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:Làm bài tập vở bài tập lịch sử và địa lý. 
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
-Vì sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Đất và rừng nước ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: - Học bài.
- Xem trước bài sau.
- Kể theo nhóm
- 1 HS kể trước lớp
- Nhận xét.
- Không có trộm cắp, bôe phong tục lạc hậu, mê tín dị đoạn, cờ bạc
- Xoá bổ các thứ thuế vô lí, ruộng đất về tay dân cày
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Đọc số liệu so sánh số dân Việt Nam với số dân nước khác 
- HS nêu
- Nhận xét.
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7,8,9.doc