I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật.
- Ý thức yêu quý và trân trọng người lao động cùng những thành quả của người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3HS lần lượt đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
TUẦN 09 TẬP ĐỌC Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT? Ngày soạn:03/10/2011 - Ngày dạy:10/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật. - Ý thức yêu quý và trân trọng người lao động cùng những thành quả của người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3HS lần lượt đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng). - GD thái độ: Ý thức yêu quý và trân trọng người lao động cùng những thành quả của người lao động. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 09 CHÍNH TẢ Tiết 09 Nhớ - Viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Ngày soạn:03/10/2011 - Ngày dạy:10/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2b, 3b. - Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần yê, ya và nêu cách đánh dấu thanh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày . - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu,giao nhiệm vụ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. -Quan sát cách trình bày đoạn thơ. - Nhớ - viết bài vào vở BT. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua tìm các tiếng có chứa âm n, ng ở cuối. - GD thái độ: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 09 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN Ngày soạn:04/10/2011 - Ngày dạy:11/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1,2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt nêu định nghĩa từ nhiều nghĩa và làm lại BT tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12phút 10phút HĐ 1: Bài tập 1, 2. MT: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1,2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 3. MT: Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt trình bày kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 và bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TUẦN 09 KỂ CHUYỆN Tiết 09 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn:05/10/2011 - Ngày dạy:12/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( hoặc ở nơi khác). - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( hoặc ở nơi khác); kể rõ địa diểm, diễn biến của câu chuyện. Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. - Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tình cảm yêu kính Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( hoặc ở nơi khác). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã nghe , đã đọc ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. MT: Biết chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( hoặc ở nơi khác). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. MT: Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( hoặc ở nơi khác); kể rõ địa diểm, diễn biến của câu chuyện. Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất. - GD thái độ: Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tình cảm yêu kính Bác. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 09 TẬP ĐỌC ... viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Quan sát và thảo luận. MT: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. HĐ 2: Đóng vai. MT: Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.. - GD thái độ: Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ ........................................................................................................................................................................ TUẦN 09 LỊCH SỬ Tiết 09 CÁCH MẠNG MÙA THU Ngày soạn:04/10/2011 - Ngày dạy:11/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợị. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. - Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợị. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ khâm sai, sở mật thám chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. HĐ 2: Làm việc cả lớp. MT: Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Tháng Tám năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 đã trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... .. TUẦN 09 ĐỊA LÍ Tiết 09 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ngày soạn: 04/10/2011 - Ngày dạy: 11/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng. - GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa sức ép của dân số đối với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư của VN. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn. HĐ 2: Làm việc cả lớp. MT: Sử dụng bảng số liệu, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Nơi quá đông dân: thữa lao động; nơi ít dân: thiếu lao động. - Đọc thông tin trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt lên chỉ trên bản đồ. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt. - GD thái độ: GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa sức ép của dân số đối với môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ TUẦN 09 ĐẠO ĐỨC Tiết 09 TÌNH BẠN (tiết1) Ngày soạn: 03/10/2011 - Ngày dạy: 10/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Nhớ ơn tổ tiên" và trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bày tỏ thái độ. MT: Biết được ý nghĩa của tình bạn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Đặt câu hỏi gợi mở và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và có quyền kết giao với bạn bè. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”. MT: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. HĐ 3: Tự liên hệ. MT: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. - 1HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. - 1HS đọc yêu cầu BT2. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp. - GD thái độ: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 09 KĨ THUẬT Tiết 09 LUỘC RAU Ngày soạn: 05/10/2011 - Ngày dạy:12/10/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Biết làm những công việc vừa sức mình để giúp gia đình. GDSDNL: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- 3 HS lần lượt nhắc lại qui trình công việc nấu cơm. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. MT: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng. HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc rau. MT: Biết cách thực hiện các bước luộc rau. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. MT: Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập bằng những câu hỏi ở cuối bài. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nêu lại cách luộc rau. - GD thái độ: Biết làm những công việc vừa sức mình để giúp gia đình. GDSDNL: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................................ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: