I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
Thứ ,ngày.tháng.năm 2012 TUẦN:9 Chào cờ ****************** TIẾT 17 Tập đọc CÁI GÌ QUÍ NHẤT I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. + HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên gọi HS đọc bài Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. • Luyện đọc: Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Dự kiến: “tr – gi” Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải. Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? Giáo viên nhận xét. Nêu ý 2 ? Yêu cầu học sinh nêu ý chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” v Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Nhận xét tiết học Hát HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH Nhận xét bạn đọc - Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. Người lao động là quý nhất. Học sinh nêu. 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diễn từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: BiÕt viÕt sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. - Nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 Hoạt động 2: Thực hành Bài 3 : GV cho học sinh làm trên bảng lớp. Bài 4 : Cho HS thao luân và nêu cách làm - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 3HS thực hiên trên bảng lớp - HS thảo luận và nêu cách làm phần a) , b) * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , . 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Nghe - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 17 : Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”. - Trò: Giấy và bút màu. Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. III. Các hoạt động: 0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? Nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài. 4. Phát triển các hoạt động: v HĐ1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”. Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. Tiến hành chơi. Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. Bị muỗi đốt. Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo. Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Ôm Hôn má Uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công. · Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. v Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải. GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV c ... ------------------------------------------------------------------- Tiết 20 : Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ I Yêu cầu cần đạt : - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài Đề kiểm tra do ban giám hiệu trường ra Giáo viên có thể tham khảo đề mẫu Sách giáo viên ************************* TIẾT 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: BiÕt: -TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n. -TÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n. -VËn dơng ®Ỵ tÝnh tỉng b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài học 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - Nêu phép tính: 1,78 + 15 + 8,22 + 5 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - Theo dõi Học sinh tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). HS thi đua tính nhanh. - Nhận xét - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 20 : Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh . - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. 2. Kĩ năng: - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10' 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. - Láng nghe Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc . Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. - Học sinh trả lời. Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. - Học sinh đính sơ đồ lên tường. - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp tuÇn 10 I. Mơc tiªu + HS thÊy ®ỵc u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua + Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i + §Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau II TiÕn hµnh a GV nhËn xÐt u ®iĨm - C¸c em ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê - ChuÈn bÞ tèt ®å dïng häc tËp - Cã ý thøc häc tËp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ b Tån t¹i - Cßn nhiỊu hiƯn tỵng nãi chuyƯn trong giê häc : - Quªn bĩt, s¸ch, vë : - Trong líp cha chĩ ý nghe gi¶ng : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c Ph¬ng híng tuÇn 11 - Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp - Thi ®ua häc tËp - ChÊm døt hiƯn tỵng quªn bĩt, quªn vë, s¸ch... ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III KÕt thĩc GV cho HS vui v¨n nghƯ DUYỆT KHỐI TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG .. .. .. .. .. .. -
Tài liệu đính kèm: