I.Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong sỏch.
III/ Các hoạt động dạy học: (38 phút)
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 14:(Từ ngày 21/11/2011 đến 25/11 /2011) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 21-11 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Chuỗi ngọc lam Gv chuyên Chia một số tự nhin cho một số tự nhiên Gv chuyên BA 22-11 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Luyện tập Gv chuyên Gv chuyên Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam Ôn về từ lọai C L. toán L. toán L. tiếng việt Chia một số tự nhin cho một số tự nhiên Luyện tập Ôn về từ lọai TƯ 23-11 S Kĩ thuật Địa l í Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Gv chuyên Hạt gạo làng ta C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán pa – xtơ và em bé Hạt gạo làng ta Chia một số tự nhiên cho một số thập phân NĂM 24-11 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Luyện tập Ôn tập về từ loại Làm biên bản cuộc họp Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Luyện tập Làm biên bản cuộc họp Gv chuyên SÁU 25-11 S Lịch sử Toán TLV Âm nhạc GDTT Gv chuyên Chia một số thập phân cho một số TP Luyện tập làm biên bản cuộc họp Gv chuyên Sinh hoaït lôùp Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy : Thứ hai ngaỳ 21/11/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:Tập đọc: CHUÔI NGỌC LAM I.Mục đích - yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) . - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sỏch. III/ Các hoạt động dạy học: (38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS đọc và trả lời. - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Gtb: Chủ điểm của tuần này là “Vì hạnh phúc con người”. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì sự tiến bộ, hạnh phúc của con người. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm yêu thương giữa con người. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Luyện đọc nối tiếp đoạn. ? “Lễ Nô-en” nghĩa là thế nào? ? “Giáo đường” là tên gọi của gì? - Luyện đọc nối tiếp đoạn. - Gv đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn. + Đ1: Chiều hôm ấy ... yêu quý. + Đ2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề. - Có 3 nhân vật: chú Pi-e,cô bé Gioan,chị cô bé. - Pi-e, Nô-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,... - 2 HS đọc. - HS đọc “chú giải”. - Nhà thờ. - 2 HS đọc. - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài: Ø Đoạn 1: Chiều hôm ấy ... yêu quý. ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó? ? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? - 2 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm. - Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en. - Cô bé không đủ tiền để mua. - Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. - Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gõ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. ->ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi- e và cô bé Gioan. Ø Đoạn 2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. ? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? ? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? ? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e? - Thảo luận nhóm đôi (2’): ? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này. - 3 HS đọc. - Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Cô bé đã mua với giá bao nhiêu tiền?. - Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất cả số tiền mà em có. - Đây là món quà chú dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn giao thông. - Họ đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc, niềm vui cho nhau. ->ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. =>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu. - HS đọc phân vai. Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng nhân vật. - HS đọc theo cặp - Thi đọc. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai. - Nhận xét đọc bài. - Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”. - Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pi-e, Chị bé Gioan. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... Tiết 4: TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1-KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng vào giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1 (a ); bài 2 . Còn lại HDHS khá, giỏi. 2- KN: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và giải toán có lời văn 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 .KTBC - GV gọi HS lên làm bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: "Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân" - GV ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS thực hiện VD1:GV nêu bài toàn VD trong SGK - GV hướng dẫn hs thực hiện chia VD1:GV nêu vd ở SGK - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia ? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 27 : 4 ? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4. Nhận xét, nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy ở bên phải thương, rồi viết thêm số 0 vào bên phải số dư(3) thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mói. VD2:GV nêu: 43 : 53 = ? Phép chia 43 : 52 thực hiện như phép chia 27 : 4được không? Vì sao? GV hướng dẫn chia 43 = 43,0 mà giá trị không đổi? Chúng ta có thể thực hiện phép chia 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 43,0 : 52. GV gọi HS nêu :Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân ta làm như thế nào? * Thực hành Bài 1 : Câu b HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét bài của bạn làm. Bài 2: - GV ghi đề lên bảng - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV gọi HS lên bảng tóm tắt và 1 HS lên bảng giải - GV chấm 7 - 10 bài và nhận xét. Bài 3 : HDHS khá,giỏi . - GV yêu cầu HS làm vở nháp. - GV nhận xét bảng 4 . Củng cố - Dặn dò - Tổ chức cho HS thi đua làm toán - Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học Hát - 2HSlàm bài (5,75 + 4,25) 35,28 (9,45 - 6,45) 25,3 -HS mhắc lại -HS nêu phép tính giải bài toán. - Lấy chu vi HV chia cho 4 27 : 4 - HS nêu: 27 : 4 = 6 (d 3) - HS thực hiện - HS thực hiện chia -Vài HS nêu lại cách thực hiện chia như SGK - Không thực hiện được, vì phép chia 34 : 52 có số bị chia nhỏ nơn số chia (43 < 52) 43,0 52 430 0,82 140 36 43 : 53 = 0,82 ( dư 0,36) -HS nêu cách thực hiện - HS nêu và rút ra quy tắc 1- 2 HS đọc quy tắc - HS đọc đề bài - 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cột, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. a, 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 ; 882 : 36 = 24,5 - HS đọc đề. - 1 HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt: 25 bộ : 70 m vải 6 bộ : ......?m vải Giải 1 bộ quần áo cần số m vải là 70 : 25 = 2,8 ( m vải) 6 bộ quần áo cần số m vải là 2,8 6 = 16,8 (n vải) Đáp số : 16,8 m vải - HS nộp vở chấm điểm - HS làm ; - 2 HS thi đua làm bài. 21 32 - Cả lớp bình chọn Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) ........................................................... Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngaỳ 22/11/2011 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1- KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Lớp làm bài 1;3;4 . Còn lại HDHS khá,giỏi. 2- KN: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và giải toán có lời văn. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt, biết vận dụng vào thực tế II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.KTBC : - Tiết trước học bài gì ? - Gọi 2HS lên bảng làm bài - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập“ - GV ghi tên bài lên bảng. b.Thực hành : Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào bảng con - GV theo dõi giúp đỡ - GV nhận xét sửa sai. Bài 2 : HDHS khá,giỏi. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm + Cho HS làm vào vở - GV nhận xét sửa sai ? V× sao 8,3 : 0,4 = 8,3 10 : 25. 4,2 x1,25 = 4,2 10 : 8. 0,24 x 2,5 = 0,2410 : 4. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải - GV gọi HS lên bảng làm bài + Cho HS làm bài vào vở + Theo dõi kèm HS yếu - Thu một số vở chấm điểm. - Nhận xét sửa sai. Bài 4: - Gọi HSđọc đề toán và tóm tắt. - Hướng dẫn: ? Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km ? ? Một giờ ôtô đi được bao nhiêu km ? ? Một giờ ôtô đi được nhmều hơn xe máy bao nhiêu km ? - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố - Dặn dò - Cho HS thi đua làm tính - Liên hệ giáo dục. - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời - 2HS làm 33 : 6 ; 81 : 6 33 6 81 6 30 5,5 21 13,5 0 30 0 - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt HS lên bảng làm a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,67 4 : 8 = 34,68 : 8 = 4,335 - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập - 3HS lên bảng làm + cả lớp làm vào vở. a) 8,3 0,4 = 3,32 ; 8,3 10 : 25 = 3,32 b) 4,2 1,25 = 5,25 ; 4,2 10 :8 = 5,25 c) 0,24 2,5 = 0,6 ; 0,24 10 : 4 = 0,6 - V× 0,4 = 10 : 25 1,25 = 10:8 2,5 = 10:4 - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm Giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 Chu vi mảnh vườn hình ... 6,5 Lời giải: Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ - Về làm xem lại bài ********************************** Tiết 2: Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục đích- yêu cầu: 1- KT: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (nội dung ghi nhớ). 2- KN: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. *GDKNS: - ra quyết định / giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). Tư duy phê phán. *PP: -Phõn tớch mẫu. Đóng vai.trình bày 1 phút II. Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu M -YC bài b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gọi học sinh đọc: Biên bản đại hội chi đội. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gỡ? + Cách mở đầu biên bản có điểm gỡ giống và khỏc cách mở đầu của đơn? + Cách kết thỳc biên bản cú điểm gỡ giống và khỏc cách kết thỳc đơn? - GVcho HS rỳt ra ghi nhớ - GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. c. Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - GV cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi . H. Những trường hợp nào thỡ cần ghi biên bản ? H. Trường hợp nào không cần ghi biên bản ? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gọi học sinh đặt tên cho biên bản ở bài tập 1. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học: - Nghe giới thiệu. Bài 1: 2-3 học sinh đọc to biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc lại biên bản và thảo luận để trả lời câu hỏi. - Chi đội lớp 5A ghi biên bản của cuộc họp để nhớ lại sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đó thống nhất trong cuộc họp...nhằm thực hiện những điều đó thống nhất và xem xét lại khi cần thiết. - Giống : Cú viết tờn quốc hiệu, tiờu ngữ, tên văn bản. + Khác: biên bản khác với đơn là không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian và địa điểm của biên bản ghi ở phần nội dung. - Giống: Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm. + Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí( của đoàn chủ tịch và ban thư kí) không có lời cảm ơn như đơn. - HS rỳt ra ghi nhớ - HS đọc lại Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu của bài. đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung . a. Đại hội chi đội: Ghi lại các ý kiến chươngtrìnhcụng tỏc cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện. c. Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sỏch và tình trạng của tài sản lỳc bàn giao để làm bằng chứng. e. Xử lí về vi phạm giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lớ để làm bằng chứng. g. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lớ để làm bằng chứng. - Trường hợp còn lại không cần ghi biên bản - Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh lần lượttrìnhbày: Ví dụ: Biên bản đậi hội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lớ vi phạm giao thụng, biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên ) ........................................................ Ngaøy soaïn :19/11/2011 Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 25/11/2011 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) ........................................................ Tiết 2 : Toán CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu 1-KT : Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Lớp làm bài 1 ( a,b,c ) ; bài 2. Còn lại HDHS khá,giỏi . 2- KN : Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân và giải toán có lời văn. 3- GD : HS có ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học(37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.KTBC : - Tiết trước học bài gì ? - Cho HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: “ Chia một số thập phân cho một số thập phân“. - GV ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. a) Ví dụ 1: GV nêu bài toán - Cho HS nêu phép tính giải bài toán - Hướng dẫn HS đổi 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên như SGK 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Ta có 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 ,2 x 10) = 235,6 : 62 - GV hướng dẫn HS cách đặt tính rồi làm như SGK - GV hướng dẫn đặt tính: 235,6 62 49 6 3,8 (kg) 0 - Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) b) Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 =? - Cho HS làm vào vở - GV gọi HS nêu cách làm. - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao ? - GV dính quy tắc lên bảng c. Thực hành : Bài 1 : Câu d HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng thực hiện - GV theo dõi kèm HS - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn HS phân tích đề - Cho HS làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS - Chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét sữa sai. Bài 3 :HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS tự phận tích đề và giải bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét sữa sai (ghi điểm) 4.Củng cố - Dặn dò - Cho HS thi đua làm tính 17,5 : 2,5 - Nhận xét tuyên dương,liên hệ giáo dục - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Hát - HS trả lời - 2HS lên bảng làm bài 25 0,5 = 12,5 ; 38 0,2 = 7,6 54 : 10 5,4 ; 31 : 10 = 3,1 - HS nhắc lại - HS đọc ví dụ. - 1HS lên bảng làm - 2HS nêu lại cách làm. - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu - Lần lượt 4 HS lên bảng làm a) 197,2 58 b) 82,16 52 232 3,4 301 1,58 0 416 0 c) 1288 025 d) 1740 145 38 51,52 290 12 130 0 50 0 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm + cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt : 4,5 l : 3,42 kg 8 l : .. kg Giải 1 lít dầu hỏa cân nặng là : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hỏa cân nặng là : 0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m) Vây 429,5 m vải may được 153 bộ quần áo còn thừa 1,1 m - 3 HS thi đua Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp I.Mục tiêu: 1- KT: Củng cố cách làm biên bản cuộc họp. 2- KN: HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. * GDKNS: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề /Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) * PP: -Trao đổi nhóm II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động của giỏo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1. Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK - Gv giỳp học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thứctrìnhbày. + Nội dung loại hình biên bản - Gv gợi ý: Cú thể chọn bất kỡ một cuộc hợp nào mà em đó từng chứng kiến hoặc tham dự ? Cuộc họp diễn ra ở đâu, vào lúc nào? ? Cuộc họp có những ai tham dự? ? Ai điều hành cuộc họp? ? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? ? Kết luận cuộc họp như thế nào? - Gv gọi một số HS nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gỡ? - Gv nhắc HS cách viết biên bản - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Gv cho HS viết biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rừ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. - Nhận xét tiết học. -2 HS nối tiếp nhắc lại - Nghe giới thiệu. - Nêu yêu cầu bài và các gợi ý. - Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự. - Một số em nói trước lớp. - Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cáchtrìnhbày. - Cuộc họp diến ra vào lúc .... tại phòng học. - Cuộc họp có 24 thành viên trong lớp, GVCN - Bạn lớp trưởng điều hành. - Nêu các ý kiến của các thành viên trong lớp. - Các thành viên trong lớp thống nhất các ý kiến đưa ra và nhất trí thực hiện. - Làm vào vở. -trìnhbày, nhận xét, rỳt kinh nghiệm và sửa chữa. Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên ) ........................................................ Tiết 5 : SINH HOAÏT LỚP I. Muïc tieâu: - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp: 1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 14: - Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït. * Caùc toå töï thaûo luaän ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp, sinh hoaït caùc thaønh vieân. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung. - GV toång keát chung: a) Neà neáp: Ñi hoïc chuyeân caàn, ra vaøo lôùp ñuùng giôø, duy trì sinh hoaït 15 phuùt ñaàu giôø. b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu, tính töï giaùc ñöôïc naâng cao hôn. Beân caïnh ñoù coøn hieän töôïng noùi chuyeän rieâng trong lôùp ........................................................................................................................ c) Hoïc taäp: Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu xaây döïng baøi: ........................................................................................................................... Tham gia tích cöïc caùc phong traøo thi ñua. Beân caïnh ñoù coøn moät soá hoïc sinh tieáp thu baøi chaäm, hay queân saùch vôû, löôøi hoïc baøi ôû nhaø :.......................................... 2. Keá hoaïch tuaàn 15: - Hoïc chöông trình tuaàn 15. - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: