Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc với gịong vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh

3.Thái độ:

 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân.

 + Giáo dục ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

 + Tăng cường tiếng việt

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: 
 Ngày soạn:13/11/2011
	 Ngày giảng:14/11/2011
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc với gịong vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh
3.Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân.
 + Giáo dục ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 + Tăng cường tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Chú Đất Nung (phần 2)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a, Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đoạn 1: năm dòng đầu
+ Đoạn 2: đoạn còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thị đọc bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài: (11’)
- Cho hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
Câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
( Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè, Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.)
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
(Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời)
- Cho hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những ước mơ đẹp như thế nào ?
(Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng mình cháy lên, cháy mãi khát vọng./ Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ Bay đi diều ơi ! Bay đi.)
- Nêu câu hỏi 3, y/c hs thảo luận theo cặp để lựa chọn hướng trả lời.
( ý 2 đúng nhất.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo cặp và lựa chọn ý đúng nhất.
c, HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
3.Củng cố dặn dò: (3’)
 Cho học sinh nêu nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục.
Tiết 4: Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. (Bài 2 (ýb). Bài3 (ýb
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
3. Thái độ: 
- Học sinh làm tính chính xác, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọ hs lên bảng chữa BT2 
- Nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng chữa còn lại làm vào nháp 
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Ví dụ: (14’)
- Cho hs thực hiện chia nhẩm cho 10, 100, 1000
320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000
- Y/c hs thực hiện chia một số cho một tích.
60 : (10 x 2)
- Giới thiệu 320 : 40
+ Thực hiện = cách chia 1 số cho 1 tích
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
=> 320 : 40 = 32 : 4
Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4 rồi chia như thường.
+ Thực hành đặt tính 320 : 40
320
 0 
40
8
 => 320 : 40 = 8
- Giới thiệu 3200 : 400 = ?
- HD tương tự như với 320 : 40.
- Cho hs nêu kết luận trong SGK
- Thực hiện chia nhẩm theo y/c của gv.
- Thực hiện chia một số cho 1 tích.
- Theo dõi 
- Lắng nghe
- Thực hành đặt tính, tính.
- HS theo dõi
- Nêu kết luận (3hs)
c. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
+ Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Cho học sinh thực hành làm theo cách đã học, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 a, 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 = 9
 b, 85000 : 500 = 850 : 5 =170
 92000 : 400 = 920 : 4 = 230.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
+ Bài 2: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Cho học sinh làm bài - 2 học sinh chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
X x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
X x 90 = 37800
 x = 37800 : 90
 x = 420
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tìm thừa số 
- Làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài
+ Bài 3: (7’)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
a, Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
 b, Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a, 9 toa xe
 b, 6 toa xe. 
- 1 học sinh nêu bài toán.
- Cùng gv tóm tắt.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài. Cho hs nhắc lại cách chia 2 số có tậncùng là các chữ số 0.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe. Nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: Luyện toán.
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức đã học ở buổi sáng.
- Làm được các bài tập về tính chia và giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC.(3’)
- GV cho cả lớp hát một bài.
B.Dạy bài mới.
1. HD HS làm các bài tập.(30’)
+ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu Y/c của BT.
- GV cho HS Đặt tính rồi tính.
a) 8050 : 50 b) 96000 : 400 c) 24000 : 300
8050 50 96000 400 24000 300
30 161 14 240 0 80
 5 00 0
 0 0 0
- Cả lớp nhận xét .
- GV nhận xét chữa bài.
+ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
a) 759 : 23 b) 992 : 32 c) 726 : 66
 759 23 992 32 726 66
 69 33 32 31 66 11
 0 0 0
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Bài tập 3.
Mỗi lớp học cần xếp đúng 35 chiếc ghế. Hỏi có 985 chiếc ghế thì xếp được nhiều vào nhiều nhất bao nhiêu lớp học và còn thừa bao nhiêu chiếc ghế.
- GV HD học sinh tóm tắt.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
2. Củng cố - Dặn dò.(2')
- Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt
- Cả lớp hát một bài.
- HS làm bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- HS đặt tính rồi tính.
- HS làm vào vở bài tập.
1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
+ HS thực hiện làm bài tập 2.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Cả lớp nhận xét.
- HS tóm tắt và giải bài.
Bài giải
Số ghế xếp được vào các lớp và còn thừa số cái là.
985 : 35 = 28 (dư 5)
Đáp số: 28 dư 5 cái ghế
- Cả lớp chú ý ghi nhớ.
 Ngày soạn:14/11/2011
	 Ngày giảng:15/11/2011
Tiết 1: Toán
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). (Bài 3.)
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT. 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, cho điểm
- 2 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Ví dụ: (14’) 
+ Trường hợp chia hết
- Nêu phép tính: 672 : 21 = ?
- HD hs đặt tính, thực hiện tính.
( Giúp hs tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia)
672
 63
 42
 42
 0 
21
32
+ Trường hợp chia có dư
- Nêu phép tính: 779 : 18 = ?
- Cho hs đặt tính, tính như với chia hết.
( đặt tính, tính) Lưu ý số dư bé hơn số chia)
779
 72
 59
 54
 5 
18
42
(dư 23)
- Theo dõi.
- Tính theo hd của gv.
- Chú ý
- Theo dõi và cùng gv thực hiện phép tính
b. Luyện tập: 
- HD học sinh làm bài tập
+Bài 1: (7’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm 1 ý.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nêu yêu cầu 
- Cùng gv làm mẫu
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
+Bài 2: (6’)
- Cho HS nêu bài toán
- HD hs tóm tắt, chọn phép tính đúng.
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
 Bài giải:
 Số bộ bàn ghế được xếp vào phòng là:
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ
- Nêu đầu bài.
- Cùng GV tóm tắt.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
+ Bài 3: (7’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
- Cho hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, X x 34 = 714
 x = 714 : 34
 x = 21
b, 846 : x = 18
 x = 846 : 18
 x = 47
- Nêu đầu bài.
- Nhắc lại QT tìm thừa số, số chia chưa biết.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD hs học ở nhà chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3: Kể chuyên.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đẫ kể.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, yêu qíu con vật. Yêu cuộc sống.
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c hs kể lại 1 đoạn câu chuyện Búp bê của ai ?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs kể theo y/c của gv, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’ ... lịch sự khi hỏi chuyện người khác biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữả mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quạn hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp.
2. Kỹ năng: 
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách chào hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
3. Thái độ: 
- Có ý học tập, sử dụng đúng câu hỏi khi nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c 1 hs trình bày lại BT 1 tiết LT & câu trước
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe	
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe	
2. Giảng bài
a, Nhận xét: (12’)
 + BT1: 
- Cho hs đọc yêu cầu của bài, suynghĩ làm bài cá nhân, rồi phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì ?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
+ BT 2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá:
a, Với cô giáo: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ ?
b, Với bạn: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không ?
Bạn thích xem phim hơn hay thích nghe ca nhạc hơn ?
 + Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc kỹ bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Cho hs trình bày
- Kết quả: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ ?
Sao bạn cứ đeo mãi chiêc cặp cũ thế này ?
- Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Trình bày
- Lắng nghe
b, Ghi nhớ: (2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài 1: (10’)
- Cho học sinh nối tiếp nêu yêu cầu của bài 
- Y/c hs đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, chứng tỏ thầy rất yêu quý học trò.
- Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
b, Quan hệ giữả hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt.
- Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cầu bé là thằng nhóc, mày.
- Cậu b é trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc thầm đoạn văn
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài tập
- Lắng nghe
+ Bài 2: (9’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích Các em nhỏ và cụ già.
+ HS 1: đọc câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau ( Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? Chắc là cụ bị ốm ? Hay cụ đánh mất cái gì ?
+ HS 2 đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ gì : Thưả cụ, chúng cháu có thể giúp gì được cụ không ạ ?
- GV giải thích: Trong bài có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ?
 - Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ Nếu hỏi cụ bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì những câu hỏi ấy hoặc hơi tò mò hoặc chưả thật tế nhị.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc câu hỏi
- HS đọc câu hỏi
- HS đọc câu hỏi
- Lắng nghe
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện tiếng việt.
LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS luyện viết một số bài về trình tự văn miêu tả.
- Gạch dưới những từ các câu văn giới thiệu chung 
- Viết đúng chính xác theo yêu cầu của bài đưa ra.
- Giáo dục HS có tính cẩn thận tỉ mỉ và yêu thích môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND các BT
III.Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.(3’)
- GV cho cả lớp hát một bài.
B.Dạy bài mới.
1. HD hoc sinh khoanh vào chữ cái trước dòng dưới đây nêu đúng trình tự miêu tả của phần thân bài trong bài văn miêu tả đồ vật.(10’)
a – Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật rồi tả bao quát toàn bộ đồ vật.
b- Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
c- Vừa tả bao quát toàn bộ đồ vật vừa tả một bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- GV cho HS lên thực hiện.cả lớp làm vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. cho điểm HS.
2. Đọc đoạn văn tả chiếc áo và thực hiện những yêu cầu dưới đây.(20’)
a) Tấm áo ấy không phải ai mua, ai tặng và không phải do một thợ lành nghề nào may, mà chính là đôi bàn tay khéo léo của mẹ đã may cho em. Mẹ cắt chiếc áo bộ đội của bố thành chiếc áo nhỏ rồi thức thâu đêm khâu áo cho em. Một ngày kia, áo may song, em sung sướng mặc vào. Chà đẹp quá.
b) Điền vào chỗ trống những từ ngữ tả đặcđiểm nổi bật của chiếc áo:
- Chiếc áo của bạn nhỏ được làm từ..........................
- Tấm áo màu...............................có............................ điều gì đáng quý gấp bội ở chiếc áo là.
c) Ghi lại những từ ngữ hoặc câu văn bộc lộ cảm súc của bạn nhỏ về chiếc áo do mẹ may cho.
Khen chiếc
áo:................................................................................
- Tự hào về chiếc áo...................................................
3.Củng cố - Dặn dò.(2’)
- Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết ở giờ sau.
- Cả lớp hát một bài.
- HS khoanh tròn vào những chữ cái nêu đúng trình tự miêu tả.của phần thân bài miêu tả đồ vật.
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật rồi tả bao quát toàn bộ đồ vật.
- HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Tấm áo ấy không phải ai mua, ai tặng và không phải do một thợ lành nghề nào may mà chính là đôi bàn tay khéo léo của mẹ đã may cho em. Mẹ cắt chiếc áo bộ đội của bố thành chiếc áo nhỏ dồi thức thâu đêm khâu áo cho em. Một ngày kia, áo may song em sung sướng mặc vào.
- Chiếc áo của bạn nhỏ được làmtừ.Chiếc áo bộ đội của bố
- Tấm áo màu .xanh có.dất đẹp điều gì đáng quý gấp bội ở chiếc áo là.
- HS ch ú ý ghi nhớ.
Ngày soạn:17/11/2011
	 	 Ngày giảng:18/112011
Tiết 1: Toán.
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số (chia hết chia có dư). (Bài 2.)
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND BT 
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2.Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
a, Ví dụ: (14’)
- Nêu phép tính: 10105 : 43
+ Hd hs đặt tính, tính từ trái sang phải.
+ Hd hs ước lượng thương trong các lượt chia
10105
 150
 215
 0 
43
235
- Nêu phép tính: 226345 : 35
- HD hs thực hiện tính như trên
+ Kết quả: 226345 : 35 = 6467
- Theo dõi, cùng giáo viên tính.
- Theo dõi thực hiện
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập
+ Bài 1: (9’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm 1 ý
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
23576 : 56 = 421 31628 : 48 = 658 (dư 44)
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
+ Bài 2:(10’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs tóm tắt, tìm các bước giải.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38km 400m = 38400m.
 Trung bình 1 phút vận động viên đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m.
- Nêu đầu bài.
- Cùng giáo viên tóm tắt.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý bằng nhiều cách phát hiện được những đặc điểm, phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát đồ vật, lập dàn ý cho bài văn.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập . Có ý thức sử dụng từ tiếng việt khi giao tiếp.
-Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, thỏ bông.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Nhận xét: (12’)
Cho hs nối tiếp nêu bài và các gợi ý a, b, c, d.
- Y/c hs đọc lại các yêu cầu đó và các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình chọn tả để v iết kết quả quan sát vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
(Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý, quan sát bằng nhiều giác quan, tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.)
- Nhắc nhở hs 1 số chú ý khi quan sát.
- Nối tiếp nêu gợi ý.
- Đọc y/c, gợi ý hoàn thiện bài tập.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi
b. Ghi nhớ: (2’)
- Cho 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK
- Nêu ghi nhớ trong SGK
c. Luyện tập: (19’) 
- HD hs làm bài tập
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs dựa vào kết quả quan sát 1 đồ chơi mỗi em lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Cho hs đọc dàn ý trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c hs viết thêm mở bài, kết bài cho bài văn.
- Cho hs trình bày mở bài, kết bài đã chuẩn bị .- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lập dàn ý của bài văn theo y/c.
- Trình bày kết quả.
- Bổ sung ý kiến
- HS viết
- Trình bày
- Lắng nghe
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs đọc lại ghi nhớ.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Sinh hoạt: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc